TTLA: Trương Lương-hình mẫu của tiểu loại nhân vật đế sư trong trước tác các tác giả nhà nho

Thứ năm - 26/06/2014 04:30

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trịnh Văn Định            

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 27-01-1982                                             

4. Nơi sinh: Hải Phòng

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3202/QĐ-SĐH, ngày 08/11/2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: Trương Lương-hình mẫu của tiểu loại nhân vật đế sư trong trước tác các tác giả nhà nho (Khảo sát nguồn tư liệu Trung Quốc và Việt Nam)

8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam                          9. Mã số: 62 22 34 01

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Luận án chứng minh có một loại hình tượng văn học đế sư trong lịch sử văn học Việt Nam và lịch sử văn học Trung Quốc
Có một mạch cảm hứng đế sư xuyên suốt trong những tác giả nhà nho tinh hoa Việt Nam khởi đi từ Nguyễn Trãi, lăn qua nhiều tác giả lừng danh và kết thúc ở Phan Bội Châu.
Có một sự ám ảnh của hình tượng đế sư Trương Lương trong tâm thức nhà nho tinh hoa nhất ở Việt Nam, tiêu biểu như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu….
Có một khát vọng trở thành đế sư trong những kẻ sĩ tinh hoa nhất của dân tộc xuyên suốt từ Nguyễn Trãi đến Phan Bội Châu
Có một sự thăng hoa của hình tượng đế sư Trương Lương trong văn học Việt Nam giai đoạn XVIII-XIX.
Khát vọng trở thành đế sư là nơi kẻ sĩ gửi gắm khát vọng cao nhất của giới mình trong việc tìm kiếm tự do và cách thế ứng xử của kẻ sĩ tinh hoa với nền chuyên chế.
Trương Lương, với tư cách là trầm tích khát vọng đề sư, là đế sư xuất hiện muộn nhưng vượt qua đế sư trước đó và làm mờ đi đế sư sau nó.
Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên sau đại học và những người quan tâm
Những hướng nghiên cứu tiếp theo: nghiên cứu mảng văn học đế sư và nghiên cứu ứng xử của toàn giới sĩ với nền chuyên chế.

12. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án
Trịnh Văn Định (2011), “Vạn Hạnh - Lý công Uẩn nhìn từ cấu trúc quyền lực cặp đôi”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 27 (1), tr. 15-21.
Trịnh Văn Định (2011), “Tiếp nhận Trương Lương ở Việt Nam”, Người đọc và công chúng nghệ thuật đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 120 - 138.
Trịnh Văn Định (2012), “Đến và hóa thạch: Trương Lương trong tâm thức kẻ sĩ Việt Nam thế kỷ XVIII, XIX và đầu thế kỷ XX”, Bốn mươi năm Đào tạo và nghiên cứu Hán Nôm 1972-1912, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 473-509.
Do Thu Ha – Trinh Dinh (2012), “Heroes During Time of Unrest in Korean History: from the Reference System between China and Vietnam”, International Review of Korean Studies, Vol 9 (1), the University of New South Wales, Sydney NSW 2052, Australia, ISSN-1449-7395, pp 127-166.               
Trịnh Văn Đinh (2013), “Những cách thế lựa chọn của kẻ sĩ tinh hoa trong lịch sử” (Nghiên cứu Trường hợp Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Du), Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 29 (2), tr. 10-18. 
Trịnh Văn Định (2013), “Cội nguồn hình thành mẫu người “anh hùng thời loạn” trong lịch sử Đông Á và đặc điểm loại hình mẫu người anh hùng thời loạn trong lịch sử Triều Tiên”, Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQH Tp.HCM, (59), tr. 258 – 265.

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name : TRINH VAN DINH             2. Sex: Male
3. Date of birth: 27 Jan 1982                4. Place of birth: Hai Phong
5. Admission decision number: 3202/QĐ-SĐH  Dated 8th November 2010 by President of the Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: None 
(List the forms of change and corresponding times) 
7. Official thesis title: Zhang Liang – the model of characters of Emperor’s Advisor in the writings of Confucians (Surveying the resources from China and Vietnam) 
8. Major: Vietnam Literature   9. Code: 62 22 34 01
10. Supervisors: Prof.Dr Tran Ngoc Vuong 
(Full name, academic title and degree) 
11. Summary of the new findings of the thesis: 
The thesis demonstrates a literature character style of the Emperor’s Advisor in the literary history in Vietnamese writings; 
The thesis also has a deep inspiration of emperor’s advisor in the most famous Vietnamese Confucians, from Nguyen Trai, to others and to the end of Phan Boi Chau; There is also a haunting explanation of character image in the mind of the most renowned scholars of Vietnam such as Nguyen Trai, Nguyen Binh Khiem, Nguyen Huu Chinh, Nguyen Cong Tru, Phan Boi Chau;
There is an inspiration also to become the emperor’s advisor from the most elite national scholars, from Nguyen Trai to Phan Boi Chau; There is a sublimation of the image of the emperor’s advisor of Zhang Liang in Vietnamese literature from the 18th to 19th century;  There is an aspiration by scholars to become the emperor’s advisor in which they look for the freedom, the conducted ways to the autocracies; 
Zhang Liang is known as the aspired emperor’s advisor who was appeared lately but prominently and over-imaged to the previous ones.

12. Practical applicability, if any: as referenced sources for undergraduate, postgraduate students and for other interested scholars.
13. Further research directions, if any: research on literature on emperor’s advisor and the ways to autocracies by the scholars.
14. Thesis-related publications:
Trịnh Văn Định (2011), “Vạn Hạnh – Lý Công Uẩn , Revising from dual power- construction”, Scientific Annals of VNU Vietnam National University Press Hanoi,  Vol . 27, pp. 15-21
Trịnh Văn Định (2011), “The receiving of Zhang Liang in Vietnam”, Readers and Contemporary Art’s Adiences, Vietnam National University Press, Hanoi, pp.120 - 138.
Trịnh Văn Định (2012), “Coming and being fossiled: Zhang Liang in the Vietnamese scholars’s thinkings in 18th, 19th and early 20th century, Fourty years of training and researching Sino Nom: 1912-1972, Vietnam National University Press, Hanoi, pp. 473-509.
Do Thu Ha – Trinh Dinh (2012), “Heroes During Time of Unrest in Korean History: from the Reference System between China and Vietnam”, International Review of Korean Studies, Vol 9 (1), the University of New South Wales, Sydney NSW 2052, Australia, ISSN-1449-7395, pp. 127-166.   
Trịnh Văn Đinh (2013), “The choosing ways of  Confucians of Quintessence in Vietnam’s History” (case study on Nguyen Trai, Nguyen Binh Khiem and Nguyen Du), Scientific Annals of VNU, Vietnam National University Press, Hanoi,  Vol 2., pp. 10-18
Trịnh Văn Định (2013), “Shape-Taking origin oF the “heroes in unrest time” typology in East Asian History and the characteristic of that typology in Korea’s history”, Scientific Annals of VNU, University of Social Sciences and Humanities, Ho Chi Minh City,  Vol 59., pp.  258-265 

Tác giả: Trịnh Văn Định

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây