1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Minh Hiếu 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 17/001/1983 4. Nơi sinh: Thái Nguyên
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 4618/QĐ-XHNV ngày 29/12/2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
- Đổi tên luận án từ “Tư tưởng của F. A. Hayek từ góc nhìn triết học và giá trị của nó” thành “Sự chuyển đổi từ khung mẫu dạy học truyền thụ sang kiến tạo – cơ sở triết học và vận dụng” theo quyết định số 1464/QĐ-XHVN ngày 30/05/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
- Điều chỉnh tên đề tài luận án từ “Sự chuyển đổi từ khung mẫu dạy học truyền thụ sang kiến tạo – cơ sở triết học và vận dụng” thành “Sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo” theo Quyết định số 4373/QĐ-XHVN ngày 21/11/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
- Xin gia hạn đào tạo nghiên cứu sinh 01 năm: từ ngày 1/1/2020 đến ngày 31/12/2020.
7. Tên đề tài luận án: Sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo.
8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng & Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
9. Mã số: 62 22 03 02.
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. Tô Duy Hợp
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Luận án là công trình nghiên cứu hệ thống, khái quát về sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo trên cơ sở lý luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, từ đó luận giải thực tiễn sự chuyển đổi này trong bối cảnh hiện nay và đề xuất một số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sự chuyển đổi. Luận án đã đạt được những kết quả mới như sau:
- Luận án luận giải, phân tích sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo dựa trên tiếp cận triết học.
- Trên cơ sở lý luận, luận án xem xét thực tiễn chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo trong bối cảnh hiện nay và nêu ra một số vấn đề đang tồn tại.
- Dựa trên khung lý luận và thực tiễn, luận án nêu lên xu hướng vận động và một số khuyến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của sự chuyển đổi mô hình dạy học theo hướng kiến tạo trong bối cảnh hiện nay.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Với những kết quả nêu trên, luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến các chủ đề: Triết học giáo dục, Lý luận chung về đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Dạy học kiến tạo trong bối cảnh hiện nay.
- Sự chuyển đổi mô hình dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo ở Việt Nam hiện nay.
- Triết học giáo dục.
14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:
- Trần Minh Hiếu (2018), “Quan điểm của John Dewey về trí nghĩ”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm 2017 “Khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 117 – 125.
- Trần Minh Hiếu (2018), “Constructive Teaching and its meaning for Vietnamese Education Nowadays”, Proceedings of the 2nd National and International Conference on Education and Technology 2018 ICET II: Critical Innovation, Roit Et Rajabhat University, Thailand, pp. 238 – 245.
- Tran Minh Hieu (2018), “The Philosophy of Education in Vietnam Nowadays”, Proceedings of ICSSS 2017 – The 7th International Conference on Sciences and Social Sciences “Innovative Research for Stability, Prosperity and Sustainability”, Rajabhat Maha Sarakham University, Thailand, pp. 391 – 402.
- Trần Minh Hiếu (2019): “Mối quan hệ giữa dạy học truyền thụ và dạy học kiến tạo nhìn từ khái niệm “Khung mẫu’ của Thomas Kuhn”, Hội thảo quốc tế: “Đổi mới và sáng tạo trong đào tạo nguồn nhân lực toàn cầu”, Đại học Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 159 – 169.
- Tran Minh Hieu (2019), “The Education’s Philosophy and Logical Curriculum in University of Vietnam”, Tạp chí Journal of Research and Development Institute, Rajabhat Maha Sarakham University Vol.6 (1), pp. 1 – 10.
http://research.rmu.ac.th/journal/web/journal_detail.php?journal_id=9bf31c7ff062936a96d3c8bd1f8f2ff3&4d94e72058fee318109939f3d9fbe58c.
- Trần Minh Hiếu: “Suy nghĩ về mối quan hệ giữa dạy học truyền thụ và dạy học kiến tạo qua so sánh tương tự với mối quan hệ giữa Phật giáo và Khoa học”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội (Thuộc cơ quan nghiên cứu, lý luận, diễn đàn giáo dục của Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam), số đặc biệt kỳ 2 – tháng 3/2019, tr.120 – 124
- Trần Minh Hiếu (2019), “Một số cơ sở triết học của sự chuyển đổi khung mẫu dạy học từ truyền thụ sang kiến tạo”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 5, số 2b (12/2019), tr. 362 -370.
- Trần Minh Hiếu (2020), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Sự chuyển đổi
khung mẫu dạy học truyền thống sang khung mẫu dạy học kiến tạo tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội giai đoạn 2001 - 2018”.
- Trần Minh Hiếu (2021), “Tư tưởng giáo dục khai phóng của Wilhelm von Humboldt và Phan Châu Trinh: phân tích, so sánh, bình luận”, Tạp chí Giáo dục (509), 9/ 2021, tr. 14 – 18.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Tran Minh Hieu 2. Sex: Female.
3. Date of birth: 17/02/1983 4. Place of birth: Thai Nguyen.
5. Admission decision number: 4618/QD-XHNV dated December 29, 2016 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, VNU.
6. Changes in academic process:
- Rename the thesis from "F.A. Hayek's thought from a philosophical perspective and its values" to "The transformation from the traditional teaching model to constructivism - philosophical basis and application" according to the Decision No. 1464/QD-XHVN dated May 30, 2018 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, VNU.
- Adjustment of the thesis title from "The transformation from the model of teaching from transmission to constructivism - the basis of philosophy and application" to "The transformation of teaching model from transmission to constructivism" according to Decision No. 4373/QD-XHVN dated November 21, 2019 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, VNU.
- Extension of training for PhD students for 1 year: from January 1, 2020 to December 31, 2020.
7. Official thesis title: The transformation of teaching model from transmission to constructivism.
8. Major: Dialectical materialism and historical materialsim. 9. Code: 62 22 03 02
10. Supervisors: Prof. Dr. To Duy Hop
11. Summary of the new findings of the thesis:
The thesis is a systematic research work on the transformation of the teaching model from transmission to constructivism on the basis of the theory of dialectical materialism and historical materialism. The thesis has achieved the following new results:
- The thesis interprets and analyzes the transformation of the teaching model from transmission to constructivism based on a philosophical approach.
- On the basis of theory, the thesis examines the practice of transforming the teaching model from transmission to constructivism in the current context and raises some existing problems.
- Based on the theoretical and practical framework, the thesis raises the movement trend and some recommendations to further improve the effectiveness of the transformation of the constructivist teaching model in the current context.
12. Practical applicability:
With the above results, the thesis can be used as a reference for research and teaching related to the topics: Educational philosophy, General theory of educational innovation in Vietnam today…
13. Further research directions:
- Teaching constructivism model in the current context.
- The transformation of teaching model from transmission to constructivism in Vietnam today.
- Philosophy of education.
14. Published works related to the thesis:
1. Tran Minh Hieu (2018), “John Dewey's perspective on thinking”, Proceedings of the Scientific Conference of young cadres and postgraduate students in 2017 “Vietnamese social sciences and humanities in the process of globalization", Hanoi National University Publishing House, pp. 117 - 125.
2. Tran Minh Hieu (2018), “Constructive Teaching and its meaning for Vietnamese Education Nowadays”, Proceedings of the 2nd National and International Conference on Education and Technology 2018 ICET II: Critical Innovation, Roit Et Rajabhat University, Thailand, pp. 238 – 245.
3. Tran Minh Hieu (2018), “The Philosophy of Education in Vietnam Today”, Proceedings of ICSSS 2017, The 7th International Conference on Sciences and Social Sciences “Innovative Research for Stability, Prosperity and Sustainability”, Rajabhat Maha Sarakham University, Thailand, pp. 391 – 402.
4. Tran Minh Hieu (2019): “Relation between traditional teaching and constructivist teaching from Thomas Kuhn's concept of “Model framework”, International Conference: “Innovation and creativity in training” global human resources", Hanoi University, Hanoi National University Publishing House, pp. 159 - 169.
5. Tran Minh Hieu (2019), “The Education’s Philosophy and Logical Curriculum in University of Vietnam”, Journal of Research and Development Institute, Rajabhat Maha Sarakham University Vol.6 (1), pp. 1 - 10.
http://research.rmu.ac.th/journal/web/journal_detail.php?journal_id=9bf31c7ff062936a96d3c8bd1f8f2ff3&4d94e72058fee318109939f3d9fbe58c.
6. Tran Minh Hieu: “Thinking about the relationship between traditional teaching and constructivist teaching through analogy with the relationship between Buddhism and Science”, Journal of Education and Society (Belonging to the Foundation) research, theoretical, educational forum of the Association of Universities and Colleges of Vietnam), special issue period 2 – March 2019, pp.120 – 124
7. Tran Minh Hieu (2019), "Some philosophical foundations of the transformation of the teaching paradigm from transmission to constructivism", Journal of Social Sciences and Humanities, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi, vol. 5, 2b (December 2019), pp. 362 -370.
8. Tran Minh Hieu (2020), Scientific research project at grassroots level: “The transformation of traditional teaching paradigm to constructivist teaching paradigm at University of Social Sciences and Humanities, Hanoi period 2001 - 2018".
9. Tran Minh Hieu (2021), “Liberal educational thought of Wilhemlm von Humboldt and Phan Chau Trinh: alysis, comparison, commentary”, Journal of Education (509, 9/ 2021), pp. 14 – 18.