1. Họ và tên học viên: TRẦN THỊ CẨM ÂU 2. Giới tính: Nữ .
3. Ngày sinh: Ngày 02 tháng 6 năm 1981.
4. Nơi sinh: Tỉnh Vĩnh Long
5. Quyết định công nhận học viên số: 4419/2019/QĐ-XHNV ngày 26 tháng 11 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có.
7. Tên đề tài luận văn: Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên sóng truyền hình Tây Nam Bộ.
8. Chuyên ngành: Báo chí học dịnh hướng ứng dụng; Mã số: 8320101.01 (UD)
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Trần Bảo Khánh, Trường đại học Đại Nam
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn nghiên cứu thực trạng tuyên truyền về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên sóng truyền hình Tây Nam Bộ (khảo sát ở 3 Đài Phát thanh và Truyền hình Vĩnh Long, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ). Luận văn khái quát nội dung, hình thức thể hiện về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên các kênh truyền hình này, dựa trên cơ sở khảo sát về số lượng, thể loại, cách trình bày tác phẩm, lấy ý kiến của lãnh đạo địa phương và chuyên gia trên lĩnh vực văn hóa và những người trực tiếp tham gia thực hiện tác phẩm tuyên truyền bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên kênh truyền hình địa phương Vĩnh Long, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ.
Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng tuyên truyền bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên kênh truyền hình thuộc các Đài Phát thanh và Truyền hình địa phương khu vực Tây Nam bộ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu và sở thích, thói quen tiếp nhận thông tin của khán giả đối với tác phẩm Truyền hình về nội dung này.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là cơ sở để nhà báo điều chỉnh cách thể hiện tác phẩm báo chí truyền hình về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể theo hướng gần gũi, phát huy tốt lợi thế của báo chí truyền hình. Đồng thời, là cơ sở để các Đài Phát thanh và Truyền hình khu vực Tây Nam Bộ tham khảo, có giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên các kênh truyền hình địa phương. Và đây cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên, cho những cơ sở đào tạo báo chí, những người quan tâm đến đề tài.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Có thể vận dụng trong quá trình tổ chức thực tuyên truyền về văn hóa vật thể trên sóng truyền hình địa phương khu vực Tây Nam Bộ.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
Bài báo khoa học về: Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể trên sóng truyền hình Tây Nam Bộ, đăng trên Tạp chí Người làm báo. Số 450-tháng 8-2021.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : TRẦN THỊ CẨM ÂU 2. Sex: Female
3. Date of birth: 6/02/1981 4. Place of birth: Vinh Long Provinice .
5. Admission decision number: 4419/2019/QĐ-XHNV. Dated : Nov 26th, 2019 from principal of university of social sciences humanities , Ha Noi national university.
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: The preserving and promoting of physicat cultural values on the suothwesterrn television.
8. Major: Journalism Code: 8320101.01 (UD).
9. Scientific instructors: TS Trần Bảo Khánh, The University Đại Nam
10. Supervisors:
The thesis researches on the current status preserving and promoting of physicat cultural values propaganda on television channels of local Radio and Television stations (surveyed at 3 Radio and Television stations Vinh Long, Kiên Giang and Can Tho city). The thesis outlines the content and forms preserving and promoting of physicat cultural values on these television channels, based on surveys on the number, genre, presentation of works, and collecting opinions of the leaders of the stations about organizing preserving and promoting of physicat cultural values propaganda on local television channels, surveying opinions, interests.
The thesis proposes a number of solutions to innovate and improve the quality of propaganda about preserving and promoting of physicat cultural values on TV channels of the local Radio and Television stations of the Southwest region, meeting the needs and interests better, the audience's habit of receiving information about this TV work on this content.
The thesis’ results are the basis for journalists to adjust the way of presenting TV-journalism works on preserving and promoting of physicat cultural values in the direction of closeness, bringing into play the advantages of television journalism. At the same time, it is the basis for Radio and Television in the Mekong Delta region to consult and have appropriate solutions to improve the quality and effectiveness of propaganda on preserving and promoting of physicat cultural values on local television channels. And this is also a reference for students, for journalism training institutions, who are interested in the topic.
11. Summary of the findings of the thesis: It can be applied in the process of organizing propaganda about preserving and promoting of physicat cultural values on local television channels in the Southwest region.
12. Practical applicability, if any: No
13. Further research directions, if any: No
14. Thesis-related publications: Scientific article: The preserving and promoting of physicat cultural values on the suothwesterrn television, published in a journalist's magazine. No.450 August 2021.