TTLV: Yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên

Thứ ba - 09/11/2010 11:06
Thông tin luận văn "Yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên" của HVCH Dương Thị Kim Dư, chuyên ngành Văn học Việt Nam.
Thông tin luận văn "Yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên" của HVCH Dương Thị Kim Dư, chuyên ngành Văn học Việt Nam. 1. Họ và tên học viên: Dương Thị Kim Dư 2.Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 24/02/1982 4. Nơi sinh: Hải Phòng 5. Quyết định công nhận học viên số; 2463/2006/ QĐ-XHNV- KH & SĐH ngày: 03/11/2006 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên 8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60 22 34 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ - Viện Văn học. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn đã chỉ rõ, tự vấn là cảm hứng xuyên suốt các chặng đường sáng tác của Chế Lan Viên từ sau cách mạng Tháng Tám 1945, thể hiện đặc biệt rõ nét trong Di cảo thơ, chặng đường thơ sáng tác cuối đời. Qua các biểu hiện của yếu tố tự vấn, ta hiểu thêm về con người Chế Lan Viên cũng như về nỗi đau đớn, dằn vặt của nhà thơ: Một con người phải hi sinh cái tôi đích thực của cá nhân mình cho cái ta, cho nhiệm vụ, đến mức có lúc phải mang nhiều bộ mặt, thậm chí mang những bộ mặt khác không phải của mình. Ta cũng hiểu thêm về nghề thơ, về thiên chức của nhà thơ. Người làm thơ phải chịu nhiều lao tâm khổ tứ, vất vả, cực nhọc nhưng cũng rất vinh quang. Qua đó, Chế Lan Viên cũng giúp chúng ta hiểu một điều tưởng chừng rất đơn giản: thơ cần phải có ích, thơ không được xa rời thực tiễn. Không chỉ chú trọng đến nội dung thơ, Chế Lan Viên còn rất coi trọng hình thức thơ. Ông bộc lộ rõ những trăn trở về hình thức, câu chữ, giọng điệu, thể thơ trong Di cảo thơ. Đây cũng là bài học thiết thực đầy ý nghĩa cho các cây bút thơ hôm nay và mai sau. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có) 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có) - Nghiên cứu thơ Chế Lan Viên dưới khía cạnh một nhà phê bình bằng thơ. -Nghiên cứu yếu tố tự vấn trong các chặng đường sáng tác của Chế Lan Viên. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Dương Thị Kim Dư 2. Sex: Female 3. Date of birth: 24 February 1982 4. Place of birth: Hai Phong, Viet Nam 5. Admission decision number: 2463/2006/ QĐ-XHNV- KH & SĐH. Dated: 03 November 2006 by the President of University of Social and Humanity, the Hanoi National University. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Self-question Element in Di cảo thơ by Chế Lan Viên 8. Major: Vietnamese Literature 9. Code: 60 22 34 10. Supervisors: Associate Professor Lưu Khánh Thơ at Vietnam Literature Institue 11. Summary of the findings of the thesis: The thesis shows that self-questioning is the inspiration which shot through the after-August-Revolution period of composing poem of Che Lan Vien, which is especially expressed in Di cảo thơ (Last Collection of Poems) , the poem composing period at the end of his life. By his self-questioning expressions, we understand more about Che Lan Vien’s characteristics as well as his torment. He sacrificed his ego, his “I” for the “We”, for his task. He had to wear different faces, even the one which is not his. We also understand better about the poem career, and poet’s sacret mission. A poet has to surpass much worrisome, hardship but it is glorious. Thanks to that, Che Lan Vien helps us to understand a simple idea: poem should be practical and should not be out of real life. Che Lan Vien not only focused on the poem’s content, but also its form. In Di cảo thơ, he showed his deep thinking of form, word choice, rythm, poem’s types. This is a practical and meaningful lesson for poets of present and future. 12. Practical applicability, if any: None 13. Further research directions, if any: - Study Che Lan Vien’s poem as a critic by poem. - Study self-questioning element in other composing periods of Che Lan Vien 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây