Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Trường Giang

Email longriver1973@gmail.com
Chức vụ Phó Trưởng Khoa
Đơn vị Khoa Nhân học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1973.
  • Email: truonggiang@vnu.edu.vn  /longriver1973@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Nhân học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                  Năm phong: 2018.
  • Học vị: Tiến sỹ.                               Năm nhận: 2011.
  • Quá trình đào tạo:
         1995: Tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
         2011: Nhận bằng Tiến sỹ Dân tộc học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nhân học hình ảnh, Văn hoá tộc người, Bảo tồn di sản văn hoá, Truyền thông dựa vào cộng đồng.
II. Các công trình khoa học
1. Sách
  1. Biến đổi cảnh quan tộc người ở bán đảo Cà Mau dưới tác động của biến đổi khí hậu và ngập mặn ( Đồng chủ biên), Nxb KHXH, 2024, 300 tr
  2. Một số vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số ở Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia, 2019, 300 tr.
  3. Ruộng bậc thang ở Việt Nam - Bảo tồn và phát triển bền vững (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, 335 tr. (Monographs: Terraced Fields in Vietnam, Conservation and Sustainable Development. National Political Publishing, 333p, National Political Publishing House ISBN: 978-604-57-1364-8).
  4. Giữ cũ thêm mới làm tài sản cho con cháu (chuyên khảo Dân tộc học - Nhân học về người Tà-ôi ở huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế), Nxb Đại học Quốc gia, 2016, 205 tr. (Monograph: Keeping tradition, extra modern as property for next generation (ethnographic and anthropological monograph on Ta oi, A Luoi district, Thua Thien Hue) Hanoi National University Publishing, 2016, 205p, Hanoi National University Publishing, ISBN: 978-604-62-5386-0).
  5. Đa dạng văn hoá, bài học từ những câu chuyện (sách tham khảo, viết chung), Nxb Thế giới, 2016, 60 tr.  (Book: Cultural Diversity - Lessons from Stories 60tr/p, The gioi Publishing).
  6. Từ điển hiện vật văn hóa các dân tộc Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Giáo dục, 2007 (Book: Dictionary of cultural objects of Vietnamese ethnic groups, Education Publishing House, 2007).
2. Chương sách
  1. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang, trong kỉ yếu quốc gia “ Văn hóa Hà Giang động lực phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh. Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2023.
  2. Một số quan điểm lý thuyết tiếp cận khi nghiên cứu các tộc người có qui mô dân số nhỏ ở Việt Nam, trong kỷ yếu quốc gia " Về quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay" Nhà xuất bản KHXH.2021, trang 836-852, KXH0172p-CIP (Viết chung với Đinh Thị Thanh Huyền)
  3. Trường phái Xô-viết trong Nhân học hình ảnh ở Việt Nam trong ảnh hưởng của trường phái Xô-viết trong nhân học ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, 2020.
  4. Vai trò của các bên liên quan trong việc bảo vệ tài nguyên rừng của người Cơ-ho ở xã Phú Sơn- Lâm Hà, Lâm Đồng trong Triển vọng về chuyển đồi Kinh tế, Sinh thái và Xã hội từ thực tiễn đến chính sách, NXB Thế giới, 2020. 
  5. Nhân học hình ảnh trong Nhân học ngành khoa học về con người, NXB Đại học quốc gia, 2020.
  6. Nhân học số (viết chung với Stan BH Tan-Tangbau) trong Nhân học ngành khoa học về con người, NXB Đại học quốc gia, 2020.
  7. Chương 3, chương 4 trong Vai trò của cộng đồng Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc, NXB Đại học Quốc gia, 2020.
  8. “Người Ba na làng Kon Rbàng” (Chương 4 và 5) (trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Tập VI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008). (The Ba na in KonRBang vilage (Chapter 4 and 5), published in the works of the Vietnam Museum of Ethnology, Volume VI, Social Science Publishing House, Hanoi, 2008).
  9. “Vietnam in History and Transformation”, Chapter 9: Looking back over decade of Developing Ethnographic/Anthropological Film in Vietnam Lambert Academic Publishing, 2016.
  10. “Tri thức dân gian trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất” (trong Nguyễn Ngọc Thanh chủ biên, Tri thức dân gian của dân tộc Dao trong sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên), Nxb Khoa học Xã hội, 2016. (Yao folk knowledge in the using and protection of natural resources, Written section: Knowledge of folklore in the using and protection of land resources., Social Science Publishing).
3. Bài báo
  1. Phong tục tập quán trong xây dựng nếp sống mới của các tộc người thiểu số ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 1 năm 2025.
  2. Chật hẹp và riêng tư: Không gian, lối sống văn hóa trong gia đình ba thế hệ ở Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, số 3 (213), 2024.
  3. Những rào cản, rủi ro của lao động di cư người dân tộc thiểu số tại các khu công nghiệp dệt may và lắp ráp điện tử khu vực miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 10, số 1, 2024.
  4. Những trở ngại cho sự phát triển toàn diện của nhóm trẻ em ở nước ta, Tạp chí dân tộc học, Số 2(242)-2024.
  5. Vài nét về yếu tố “Biển” và “Rừng” trong văn hóa người Ê-đê, ISSN-0866-7667, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 38 tháng 12 năm 2021.. tr 71-80.
  6. Engaging with Postmodernis Athropology: Potential and Prospect for Digital Anthropology in Vietnam, VNU Journal of Social Sciences and Humanities, Vol 6, number 5, p 605-620, 0ctober 2020.
  7. Community based videos in Vietnam, Journal of Vietnam Social sciences, Vol 5, 2019 (VASS).
  8. Nhân học số ở Việt Nam-từ lý thuyết đến thực hành, Tạp chí Bảo tàng và Nhân học, số 3 năm 2019.
  9. Hoạt động sinh kế của phụ nữ các dân tộc ở một xã ven biển tỉnh Sóc Trăng dưới tác động của biến đổi khí hậu (Qua trường hợp xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng). Tạp chí Dân tộc học, số 5 năm 2018.
  10. “Terraced Fields in Sustainable Development in Mountainous Regions of Northern Vietnnam”, Vietnam Social Sciences, No 4, 2017, pp 69-76. (“Ruộng bậc thang trong phát triển bền vững ở vùng núi phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội việt Nam, 2017, số 4, tr. 69-76).
  11.  “Vấn đề xây dựng nông thôn mới ở vùng dân tộc những phản ánh từ thực tế ở xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” (viết chung), Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, Nxb Khoa học Xã hội, 2017, tr. 218-232.
  12. “Ảnh hưởng của già làng, trưởng bản, trưởng tộc với hệ thống chính trị cấp cơ sở địa bàn trọng yếu vùng Tây Bắc”, Tạp chí Văn hoá học, số 1, 2017, tr. 22-27. (“Influence of village elders, hamlet chefs and heads of clans on the political system at grassroots levels in the northwestern region”, no 1(29)-2007, ISSN 1859-4859).
  13. “Tiếp cận dựa vào cộng đồng và tiếp cận dựa vào lòng tự hào trong một số dự án nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam 9” (viết chung), Tạp chí Bảo tàng &Nhân học, 2016, số 3, tr. 48-56 (“Community-based Approach and Pride-Based Approach in Some Development Projects in Vietnam”, Museum and Anthropology Review, no:3(15)/2016, tr/p:48-56 ISSN 0866-7616,  ISSN 0866-761).
  14. “Nhân học - khoa học nghiên cứu văn hóa nhân loại” (viết chung), Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 3, 2016, tr. 60-69 (“Anthropology - A Science of Human Culture”, Culture Review, no: 3(165)/2016, tr/p: 60-69, ISSN 0866-7284).
  15. “Một số phân tích về mục tiêu và phương tiện của một số vấn đề đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số ở Trung Quốc và Việt Nam dưới góc độ chính sách”, in trong Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Từ chính sách đến thực tiễn, Nxb Thế giới,  2016, tr. 85-100. 
  16. “Phát triển nguồn nhân lực ở một số tỉnh miền núi phía Bắc dưới góc độ chính sách”, Tạp chí Văn hoá học, số 1, 2016, tr. 24-38. (“Human resource development in selected Northern mountainous provinces from the policy perspective”, Culturally Review, no: 1(23)-2016, tr/p24-38, ISSN 1859-4859).
  17. “Nghề dệt truyền thống của người Tà ôi trong bối cảnh kinh tế thị trường (Nghiên cứu trường hợp xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)”, Tạp chí Bảo tàng &Nhân học, 2016,  số 1, tr. 42-49 (“Traditonal Weaving of Taoih in Context of Market Economy (The case of Nhâm Commune, A Lưới District, Thua Thien Hue Province”, Museum and Anthropology Review, no: 1(13) /2016, tr/p: 42-49, ISSN 0866-761).
  18. “Những rào cản trong học tập và việc làm đối với người dân tộc thiểu số và một số vấn đề xuất phát triển nguồn nhân lực ở miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 2016, tr. 49-52 “Learning-employment, barriers and expectation for human resources development in Vietnam North mountainous Area”, Journal of Educational Sciences, số/no: 124/2016, tr/p:49-52, ISSN 0868-3662).
  19. “Phim dựa vào cộng đồng trong bảo tàng”, Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 3&4, 2015, tr. 138-146 (“Community-Based Videos in Museums”, Museum and Anthropology Review, no: 3&4/2015, tr/p: 138-146, ISSN 0866-7616).
  20. “Tập quán hôn nhân - gia đình của một số tộc người thiểu số ở Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá học, số 3, 2015, tr. 32-42 (“Customs of Marriage-family of some minorities in Vietnamese”, Culturally Review, no: 3(19)-2015, tr/p: 32-42, ISSN1859-4859).
  21. “Tiếp cận dựa vào cộng đồng trong nghiên cứu, điền dã nhân học qua một số phương pháp và thực hành”, Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 2, 2015, tr. 43-57 (“Community-based Approach in Anthropological Research and Field work- Some Methods and Practices”, Museum and Anthropology Review, no: 2/2015, tr/p: 43-57, ISSN, 0866-761).
  22. “Tri thức địa phương của người Dao trong canh tác nương rẫy ở xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, 2014, tr. 4-11 (“Local Knowledge in Swidden Cultivation of the Yao People in Phuc Son Commune, Chiem Hoa District, Tuyen Quang Province”, Anthropology Review, no: 6 (189) /2014, tr/p 4-11, ISSN 0866-7632).
  23. “Nhìn lại mười năm phát triển phim dân tộc học/nhân học ở Việt Nam”, Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 1, 2013, tr. 51-58 (“Looking back Ten Years of Developing Ethnographic (Anthropological Film in Vietnam”, Museum and Anthropology Review, no: 1/2013, tr/ p51-58, ISSN 0866-7616).
  24. “Nghiên cứu và giảng dạy về tộc người ở Bộ môn Nhân học” (viết chung), Tạp chí Dân tộc học, số 1&2, 2013, tr. 15-23 (Ethnic studies and training in the department of anthropology).Vietnam Anthropology Review No. 1 & 2 (180), pp. 15-23, ISSN 0866-7632.
  25. “Community-Based Videos and Migration Issues: The Case of the Thai Community in Hanoi”, Visual Anthropology, Journal Routledge Taylor&Francis, 26(3) 2013, pp 204-214.
  26. “Giao thoa văn hóa giữa các tộc người Hmông, Dao huyện Sa Pa, Lào Cai (Việt Nam) và Vân Nam (Trung Quốc) qua các hoạt động sinh kế”, Hội thảo khoa học quốc tế “Giao lưu văn hoác các dân tộc và phát triển du lịch bền vững lưu vực Sông Hồng”, Lào Cai, 11/2012, tr. 86-104.
  27. “Một số kinh nghiệm tiếp cận và làm việc với cộng đồng về tư liệu di sản văn hoá phi vật thể”, in trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập 7, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011, tr. 316-328.
  28. “Vài suy nghĩ về phim cộng đồng”, in trong Nhân học hình ảnh, Nxb Văn hoá, Tp Hồ Chí Minh, 2010, tr. 93-99.
  29. “Sử dụng máy quay video và máy ảnh trong nghiên cứu nhân học ở các trường đại học”, in trong Nhân học hình ảnh, Nxb Văn hoá, Tp Hồ Chí Minh, 2010, tr. 100-114.
  30. “Vấn đề bảo tồn các giống lúa quý ở Sapa”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, 2010, tr. 50-54.
  31. “Hunting with the Taoih from Ahuor Village”, Vietnamese Studies, no 1+2, year 2008, pp 67-72.
  32. “Ruộng bậc thang của người Ifugao ở Philippin”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, 2007, tr. 55-60.
  33. “Tri thức bản địa của người Hmông trong canh tác ruộng bậc thang ở Sapa, Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc học, số 5, 2007, tr. 14-20.
  34. “Nhà mồ người Gia-rai”, in trong Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Những ngôi nhà dân gian, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2005, tr. 67-75.
  35. “Ghi chép điền dã về 4 ngôi nhà rông người Ba Na ở Kon Tum” (viết chung), in trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999, tr. 42-69.
  36. “Cây thốt nốt trong đời sống của người Khơ Me Nam Bộ”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 5, 2003, tr. 23-29.
  37. “Tín ngưỡng trong chu kì canh tác nương rẫy của người Ba Na Rơ Ngao vùng ven thị xã Kon Tum”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, 2002, tr. 42-47.
  38. “Chiếc gùi trong đời sống của người Gia Rai A ráp tại huyện Chư Pảh tỉnh Gia Lai”, in trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập 3, 2002 tr. 122-137.
  39. “Tìm hiểu bước đầu về một số hoa văn trên vải của nhóm Gia Rai A ráp”, in trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập 1, 1999, tr. 262-270.
  40. “Những thay đổi trong tập quán sử dụng nước của người Ê Đê”, Tạp chí Dân tộc học, số 5, 2001, tr. 41-49.
  41. “Về một số lớp tượng của ngôi nhà mồ Gia-Rai A Ráp trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, 2000, tr. 26.
  42. “Vài suy nghĩ về vai trò của ruộng bậc thang với người Hmông ở Sapa - Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, 1999, tr. 47-50.
  43. “Về trang trí trên nóc nhà mồ Gia-rai A Ráp”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 3, 1999, tr. 25-33.
III. Đề tài KH&CN các cấp
  1. Dự án: Điều tra, đánh giá và đề xuất chính sách thực hiện mô hình cải thiện vệ sinh môi trường trong tập quán tang ma của một số dân tộc thiểu số năm 2021-2022.Chủ quản: UBDT, chủ trì: Trường Đại học KHXH và Nhân văn, Chủ nhiệm
  2. Một số vấn đề cơ bản, cấp bách về dân tộc thiểu số ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và những tác dộng đến Việt Nam. Mã số CTDT 03.16/16-20, Cấp Nhà nước, xếp loại: đạt. Thành viên chính tham gia, nghiệm thu 2019.
  3. Chủ nhiệm đề tài nhánh Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc về văn hóa thuộc đề tài khoa học và phát triển công nghệ cấp Nhà nước Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc, mã số: KHCN-TB.19X/13-18 thuộc Chương trình Tây Bắc do Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN chủ trì, 2016 - 2017.
  4. Nghiên cứu, rà soát, đánh giá kết quả, tác động và đề xuất giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định số 79 /2005/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ (tham gia), đề tài cấp Quốc gia KHCN-TB.02X/13/18, 5/2014-5/2016 (Research and evaluate the results and propose solutions to effectively implement Decision No. 79/2005/QDTTg of the Prime Minister, Hanoi National University, Key Participant).
  5. Biến đổi kinh tế xã hội của người Tà-ôi ở xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế (chủ nhiệm), đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QG 14.40, 5/2014-5/2016, xếp loại tốt (Economic and social transformation of Taoi ethnic group in Nham rural commune, Aluoi district, Thua Thien Hue province, Hanoi National University, Director).
  6. Tri thức dân gian (tri thức tộc người) của người Dao trong sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên (tham gia), mã số: IV5.3-2011.05, 8/2012-5/2015, xếp loại xuất sắc (Folk knowledge (ethnic knowledge) of Yao people in the using and protection of natural resources, NAFOSTED, Key Participant).
  1. Dự án nâng cao năng lực cho cán bộ Bảo tàng khu vực Đồng bằng Sông Cửu long do Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối họp với Đại học An Giang và Trung tâm Đời sống dân gian và Di sản văn hoá, Viện Smithsonian (Hoa Kì) tổ chức 2003.2004. (Giảng viên dự án)
  2. Dự án nghiên cứu nhóm ngôn ngữ Katuic ở Việt Nam (Bru-Vân Kiều, Cơ Tu. Tà-ôi), do Viện Khoa học Xã hội Việt Nam phối họp với Đại học Tổng họp Gothenburg, Thuỵ Điển, năm 2005.
  3. Dự án nâng cao năng cao năng lực cán bộ trong bảo vệ và phát huy Di sản văn hoá phi vật thể do Cục Di sán Bộ văn Hoá- Thể thao và Du lịch phối họp với Trung tàm Đời sống dân gian và Di sản văn hoá, Viện Smithsonian (Hoa Kì) tổ chức 2006.
  4. Dự án nghiên cứu và sưu tầm các hiện vật văn hoá Đỏng Nam Á do Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức năm 2007,2008.
  5. Dự án phim cộng đồng, tiếng nói chủ thể từ người dân (Community based Video) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam phối họp với Viện Khoa học Xã hội Vân Nam, Trung Quốc, 2008, 2009.
  6. Dự án truyền thông cộng đồng, tiếng nói thứ nhất, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2009-2012. (Thành viên nòng cốt)
  7. Dự án làm phim Nhân học tại Việt Nam do Viện văn hoá Nghệ thuật Việt Nam phối họp với trường Đại học Temple (Hoa Kì) tổ chức, năm 2008, 2009, 2010, 2011 (Giảng viên).
  8. Dự án “Khám phá tiềm năng về dược chất, đặc tính và kinh tế-xã hội và những chiết xuất tự nhiên khu vực phía Bắc Việt Nam”, Dự án Quốc tế do Ares tài trợ, 2016-2020.
  9. Dự án đào tạo nghiên cứu và tư liệu hoá di sản văn hoá phi vật thể các dân tộc thiểu số tại Việt Nam (Training Project: Reseach and Video Documentation of Minorities’ Intangible Cultural Heritage in Vietnam) hợp tác Viện Khoa học Xà hội Việt Nam và Trường Đại học Nghệ thuật Osaka, trường Đại học Tống hợp Osaka, trường Đại học Phát thanh và Truyền hình Tokyo, Nhật Bản, năm 2001, 2002, 2004.

IV. Tư vấn
  1. Tư vấn chính “Phát triển nguồn nhân lực ở các tộc người thiểu số ở Việt Nam” do Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) và CARE phối họp tổ chức thực hiện, năm 2011.
  2. Tư vấn chính chương trình “Người dân kể chuyện bằng ảnh” do Viện nghiên cứu Xà hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) và CARE phối họp tổ chức thực hiện ở nhóm Pa Kô (Tà-ôi) tại Quảng Trị, 2012.
  3. Tư vấn nghiên cứu “Sổ tay tiếp cận đa dạng văn hóa” Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ÍSEE) và CARE phổi họp tổ chức thực hiện, 2013.
  4. Tư vấn chính nghiên cứu “Những bức ảnh, những câu chuyện và sự thay đối của cộng đồng ” do Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ÍSEE) và CARE phối họp tố chức thực hiện, 2013.
  5. Tư vấn chính dự án Photo-Video voice “How my life has been changed”- "Cuộc đời tôi đã thay đổi ra sao", Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) tổ chức và thực hiện 2013.
  6. Tư vấn chính dự án “Quyền trẻ em”, thông qua triển lãm photovoice “Tớ kể bạn nghe” do Oxfam và iSEE phối họp thực hiện, năm 2014.
  7. Tư vấn chính “Dự án nâng cao năng lực làm việc với cộng đồng cho cán bộ bảo tàng ở các khu vực di sản được UNESCO công nhận”, UNESCO Hà Nội thực hiện, năm 2014.
  8. Tư vấn chính Dự án “Sự lựa chọn của thanh niên” do Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ÌSEE) và Childfund phối họp tô chức thực hiện, 2018.Tư vấn chính Dự án “Các vấn đề của cộng đồng trong con mắt của phụ nữ dân tộc thiểu số” do Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ÌSEE) và Care Quốc tế phối họp tố chức thực hiện, 2016-2018.
  9. Tư vấn chính Dự án “Các vấn đề của cộng đồng trong con mắt của phụ nữ dân tộc thiểu số” do Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ÌSEE) và Care Quốc tế phối họp tố chức thực hiện, 2016-2018.
  10. Tư vấn dự án Dự án “ Situation analysis for the new sponsorship program in Vietnam” do Save for the Children Vietnam tổ chức, 2022-2023.
  11. Tư vấn Dự án “Strengthening Institutional Capacity for the Implementation of the Master Plan on Socio-Economic Development of the Ethnic Minorities and Mountainous Areas 2021-2030”, giúp thẩm định bản thảo sách “Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam và Chính sách dân tộc”. Sách do một nhóm tác giả của CEMA thực hiện với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), 2024.

V. Giải thư­ởng và học bổng
  1. Thành viên dự án Project: House Museums in Southeast Asia, do SEASREP mời tham gia viết chương sách về House of Matriarchy. Tổ chức tại Đại học Thammasat, Băng Cốc, Thái Lan, 2025.
  2. Học bổng Staff Mobility Teaching and Training tại Đại học Dublin, Cộng hòa Ai Len- Quỹ tài trợ Chương trình giáo dục chất lượng cao, Liên minh Châu Âu, 2022.
  3. Học bổng trao đổi học giả (Visiting Scholar) tại Suny at NewPalzt do Quỹ học tập Hoa Kỳ tài trợ (ACLS-CEEVN Liberal Arts College Exchange (LACE) Program, New York) Hoa Kỳ, 2018-2019.
  4. Khen thưởng của Đại học Quốc gia đối với giảng viên hướng dẫn sinh viên có công trình đoạt giải (Giải Nhì cấp Đại học Quốc gia, đề tài Tiếp cận kinh tế vỉa hè dưới góc độ phân chia quyền lợi về không gian mưu sinh của một số nhóm người ở khu vực nội thành Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp tại quận Cầu Giấy và quận Hoàn Kiếm) năm 2015.
  5. Giải thưởng nghiên cứu khoa học xuất sắc dành cho giảng viên có công trình nghiên cứu đăng ở tạp chí nước ngoài (Hoa Kỳ), do Quỹ Thakral (Singapore) trao tặng, tháng 3/2014 (Reward: Tharsal-In Sewa for the lecture who have outstanding achievements in scientific research, Colleage of Economics, Hanoi National University).
  6. Giải Ba của Giải thưởng Phạm Thận Duật do Hội khoa học Lịch sử trao tặng, 2011) cho Luận án Tiến sĩ xuất sắc Quá trình khai khẩn và canh tác ruộng bậc thang của các tộc người Hmông, Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Award: Excellent Ph.D. thesis "The process of exploring and cultivating terraced fields of Hmong and Dao ethnic groups in Sa Pa district, Lao Cai province" 2011).
  7. Giải bạc Sách hay nhất năm 2009 do Bộ Giáo dục bình chọn cho cuốn Từ điển hiện vật dân tộc học (viết chung), Nxb Giáo dục (2008).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây