Đơn vị công tác: Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội
Học hàm: Năm phong:
Học vị: Tiến sĩ. Năm nhận: 2017.
Quá trình đào tạo:
2004: Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội. 2007: Thạc sĩ Nhân học, Trường Đại học Vrije Amsterdam, Hà Lan 2017: Tiến sĩ Nhân học, Trường Đại học Toronto, Canada.
Hướng nghiên cứu chính: Nhân học đô thị, nhân học xuyên quốc gia, toàn cầu hóa, chính sách dân tộc, nhân học về di sản.
II. Công trình khoa học 1. Sách:
Biển đảo Việt Nam từ góc nhìn nhân học, (viết chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Nguyễn Duy Thiệu (Chủ biên), 2022. ISBN: 978-604-364-115-8.
Southeast Asian Cultures, Catalogue of the Southeast Asian Exhibition at the Vietnam Museum of Ethnology, (phụ trách phần Các Tôn giáo Đông Nam Á), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội, 2010.
2. Chương sách
Nguyen Van Huy & Nguyen Vu Hoang “Soviet-style Apartment Blocks in Hanoi: Architecture and Intellectual Exchange” [Nhà tập thể mô hình Xô-viết ở Hà Nội: Một sự trao đổi về kiến trúc và tri thức] in trong Jacob Copeman, Lam Minh Chau, Joanna Cook, Nicholas J. Long, and Magnus Marsden (Eds.), An Anthropology of Intellectual Exchange: Interactions, Transactions and Ethics in Asia and Beyond, 2023, chapter 3, Berghahn Books, Oxford, ISBN: 978-1-80539-070-1.
“Trapped within the White Frame: Vietnamese Americans in Post-Katrina New Orleans” [Bị kẹt trong khuôn mẫu của người da trắng: Người Mỹ gốc Việt ở New Orleans hậu cơn bão Katrina], in trong Linda Ho Peche, Alex-Thai Vo and Tuong Vu (Eds.), Toward a Framework for Vietnamese American Studies: History, Community, and Memory, 2023, chapter 9, pp.178-198, Temple University Press, Philadelphia, PA, ISBN: 1439922896.
Nguyễn Vũ Hoàng, “Constructing Civil Society on a Demolition Site in Hanoi” [Xây dựng xã hội công dân tại một khu vực giải toả ở Hà Nội], in trong Hue-Tam Ho Tai và Mark Sidel (Đồng chủ biên), State, Society and the Market in Contemporary Vietnam: Property, Power and Values, NXB Routledge, New York, trang 87-102, 2013, ISBN: 0415626250.
“Nhân học về toàn cầu hóa”, in trong Nguyễn Văn Sửu (Chủ biên), Nhân học: Ngành khoa học về con người, 2020, tr.169-179, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
“Nhân học xuyên quốc gia: Những tiếp cận lý thuyết nhân học về người Việt tại Hoa Kỳ”, in trong Lương Văn Hy, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Phan Thị Yến Tuyết (Đồng chủ biên), Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Quyển 3: Toàn cầu hóa, 2019, tr. 01-22, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
“Environmental Changes” in trong Luu Hung (Chủ biên) Highway No. 9: Opportunities and Challenges, Hanoi: Vietnam Museum of Ethnology, 2009. pp. 161-195.
3. Bài tạp chí
“Giáo xứ Công giáo người Việt tại New Orleans và bản sắc Việt Nam tại Mỹ”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3(231), 2023, tr. 46-60.
“ ‘Rites de Passage’ trong trải nghiệm xuyên quốc gia của du học sinh Việt Nam”, đồng tác giả, Khoa học Xã hội Việt Nam, số 3, 2023, tr. 112-120.
“Impulsions for the Invention of Tradition in Vietnam: the Case of Ném Thượng Village Festival, Bac Ninh Province” [Những xung lực cho kiến tạo truyền thống ở Việt Nam: Trường hợp Hội làng Ném Thượng, Bắc Ninh], đồng tác giả với Nguyễn Văn Huy, Vietnam Social Sciences Review, No.3 (209), 2022, pp.75-92.
“Politics based on skin color? The Case of U.S. Congressman Joseph Anh Cao (2009-2011) [Chính trị dựa trên màu da? Nghiên cứu trường hợp dân biểu Hoa Kỳ Joseph Anh Cao (2009-2011)], Journal of Social Sciences and Humanities (JOSSH), 8(2), 2022, pp.176-191.
“Tính cộng đồng trong các khu tập thể cũ ở Hà Nội”, Văn hoá Nghệ thuật, No. 482, 2021, tr.42-45.
“Khu tập thể cũ: Một nét di sản văn hóa của Hà Nội”, Văn hóa Nghệ thuật, No. 435, 2020, tr. 23-26, đồng tác giả với Nguyễn Văn Huy.
“Định kiến tộc người ở Mỹ: Nghiên cứu trường hợp người Mỹ gốc Việt tại thành phố New Orleans”, Khoa học xã hội Việt Nam, Số. 11, 2019, tr. 92-102.
“Từ đánh bắt cá đến thương mại hàng hải: Quá trình phát triển của ghe bầu miền Trung Việt Nam”, Bảo tàng và Nhân học, số 3&4(27&28), 2019, tr. 53-60.
“Mối quan hệ giữa rối bóng Java và dàn nhạc gamelan Indonesia”, Nghiên cứu Đông Nam Á, 10(235), 2019, tr. 56-62.
“Kiều hối từ Hoa Kỳ: Phần chìm của tảng băng trong mối quan hệ xuyên quốc gia”, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 4(4), 2018, tr. 471-484.
“Rối bóng ở Java và Bali Indonesia”, Nghiên cứu Đông Nam Á, 3(216), 2018, tr. 45-52.
“Quá trình tạo dựng hình ảnh mới sau thiên tai: So sánh trường hợp người Mỹ gốc Phi và người Mỹ gốc Việt ở New Orleans”, Dân tộc học, 5(203), 2017, tr. 12-23.
“Bản địa hay du nhập: Trao đổi về nguồn gốc của rối bóng Java, Indonesia”, Bảo tàng & Nhân học, (3-4), 2017, tr. 123-132.
Giới thiệu luận án tiến sĩ Museums, Ethnology and the Politics of Culture in Contemporary Vietnam của Margaret Barnhill Bodemer (2010), Bảo tàng và Nhân học, 1(9), 2015, tr. 78-85.
“Eric Hobsbawm: Lịch sử thế giới cận hiện đại và sự sáng tạo truyền thống”, Văn hóa dân gian, 5(149), 2013, tr. 76-78.
“Những câu chuyện cuộc đời của hiện vật: Rối bóng Java và dàn nhạc Gamelan của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, Bảo tàng và Nhân học, 1(4), 2013, tr. 19-29, viết chung với Lưu Hùng.
“Nghiên cứu thảm họa: Tiếp cận nhân học trong thế kỷ 21”, Bảo tàng và Nhân học, 1(1), 2013, tr. 59-71.
“Nhân học xuyên quốc gia: Những tiếp cận lý thuyết nhân học về người Việt tại Hoa Kỳ”, Dân tộc học, 4(172), 2011, tr. 60-72.
“Social Capital in the City: An Anthropological Study of Collective Action in Urban Improvement Project in Hanoi”, Vietnamese Anthropology Review, (2), 2009, pp. 51-65.
“Vốn xã hội trong đô thị: Một nghiên cứu nhân học về hành động tập thể tại một dự án phát triển đô thị tại Hà Nội", Dân tộc học, 5(155), 2008, tr. 11-26.
“Nhân học đô thị: Vài tiếp cận trong nghiên cứu của phương Tây và Đông Nam Á”, Dân tộc học, 1(151), 2008, tr. 60-70.
III. Đề tài KH&CN các cấp
Văn hóa, sinh kế và những thỏa hiệp mang tính cộng đồng trong khu tập thể ở Hà Nội, thành viên nghiên cứu chủ chốt, thư ký khoa học, Đề tài NAFOSTED, 2020-2023.
Văn hóa biển đảo Việt Nam – Tiếp cận Bảo tàng học, Đề tài cấp Bộ tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, thành viên nghiên cứu chủ chốt, 2018-2019.
Nghiên cứu và đề xuất trình diễn về rối bóng trong văn hóa Indonesia, Đề tài khoa học cấp cơ sở tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Chủ nhiệm, 2017.
IV. Giải thưởng, học bổng
2022: Giải Ba A của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, sách chuyên khảo Biển đảo Việt Nam từ góc nhìn nhân học, Nguyễn Duy Thiệu (Chủ biên), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, đồng tác giả.
2014: Giải thưởng bài nghiên cứu khoa học dành cho nghiên cứu sinh của Nhóm Việt Nam học (Vietnam Studies Group), Hiệp hội Nghiên cứu châu Á (Association for Asian Studies).
2012: Giải thưởng bài nghiên cứu hay trong năm của Tạp chí Dân tộc học, Viện Dân tộc học.
2009-2013: Học bổng dành cho Nghiên cứu sinh của Viện Harvard-Yenching, Hoa Kỳ.
2008: Giải thưởng bài nghiên cứu hay trong năm của Tạp chí Dân tộc học, Viện Dân tộc học.
2005-2007: Vrije University Fellowship dành cho học viên cao học, Trường Đại học Vrije University Amsterdam, Hà Lan.