Tìm kiếm hồ sơ

TS Trịnh Thị Lan

Email trinhlan.hd76@gmail.com
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Nhân học và Tôn giáo học

Giới thiệu / kỹ năng

 
TS Trịnh Thị Lan
  1. Thông tin chung:                       
- Năm sinh: 1976
- Email: trinhlan.hd76@gmail.com
- Đơn vị công tác: Khoa Nhân học và Tôn giáo học
- Học vị: Tiến sĩ                   Năm nhận: 2016
- Quá trình đào tạo:
            2000: Cử nhân, chuyên ngành Dân tộc học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
2016, Tiến sĩ Nhân học văn hóa, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện HL KH XH Việt Nam
- Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh
- Hướng nghiên cứu chính: Nhân học văn hóa, nhân học tôn giáo, tôn giáo, tín ngưỡng  các dân tộc ở Việt Nam
II. Công trình khoa học
1. Sách
1. Nghi lễ của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai hiện nay (sách chuyên khảo), NXB Mỹ thuật, Hà Nội, 2017, 279 tr.
2. Chương sách
1.“Dân tộc Hà Nhì”, tr.407-479, trong: Các dân tộc ở Việt Nam, Tập 4, quyển 1, Nxb. Chính trị quốc gia -  Sự Thật. Hà Nội, 2018.
2. Chương II: “Lý cũ” của người Hmông và vai trò của nó đối với xã hội và văn hoá Hmông, tr.60-80, trong: Giữ “Lý cũ” hay theo “Lý mới”? Bản chất của những cách phản ứng khác nhau của người Hmông ở Việt Nam với ảnh hưởng của đạo Tin Lành, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009.
3. Bài báo
  1. Traditional beliefs of the Dao people in Meo Vac district, Ha Giang province: current  status and cause of transformation (a study conducted in Sung Mang commune, Meo Vac district, Ha Giang province)in New trends on contemporary religious studies (International scientific conference proceedings), 2024, p. 237-253.
  2. Một số nguyên nhân biến đổi tí ngưỡng truyền thống của người Hmông ở Hà Giang, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 6, 2024, tr. 8-11.
  3. Quản lý Nhà nước về lĩnh vực tín ngưỡng ở Việt Nam, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 4, 2024, tr. 22-25+30.
  4. Về tín ngưỡng truyền thống của người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang (nghiên cứu tại ba xã Xín Cái, Sủng Trà và Thượng Phùng), Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 12, 2022, tr.24-32.
  5. Sự giao thoa tín ngưỡng, tôn giáo ở vùng núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 11, 2022, tr.43-45+54..
  6. Vai trò của chính quyền địa phương đối với phát triển kinh tế-xã hội ở vùng người Khơ-me tỉnh An Giang (viết chung), Tạp chí Dân tộc học, số 5, 2021, tr.17-27.
  7. Thực trạng đạo Tin Lành tại tỉnh Gia Lai hiện nay và một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn (USSH), tập 6,số 1b, 2020, tr. 79-89
  8. Tình hình nghiên cứu về tín ngưỡng truyền thống của một số tộc người thiểu số ở vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 6, 2020, tr.121-130..
  9. Vai trò của một số chính sách Nhà nước trong ổn định tình hình phát triển của đạo Tin Lành ở miền núi phía Bắc từ 1990 đến nay, tr.884-896, trong: Một số vấn đề về tộc người trong xây dựng cộng đồng Quốc gia ân tộc Việt Nam hiện nay (Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia năm 2019), Nxb. KHXH, 2020, Nội.
  10.  Đào tạo Tăng tài và nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển tộc người Khơ-me vùng Nam Bộ (Viết chung), Tạp chí Dân tộc học, số 4, 2020, tr.93-106.
  11.  Một số đặc điểm của đạo Tin Lành ở vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 6, 2019, tr.91-98.
  12. Sự Tham gia của người phụ nữ Hà Nhì trong các hoạt động kinh tế ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, tr.877-886, trong: Một số vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay (Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia năm 2018), Nxb. KHXH, 2019,Nội.
  13. Một số sinh hoạt tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số ở phía Bắc Việt Nam, Tạp Chí Dân tộc học, số 6, 2018, tr.92-100.
  14. Một số nghi lễ cầu an trong gia đình của người Hà NHì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, tr.1002 - 1014, trong: Một số vấn đề về dân tộc, tộc người ở vùng biên giới và liên xuyên biên giới nước ta hiện nay (Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia năm 2017), Nxb. KHXH, 2018,Nội.
  15. Hôn nhân của người Hà Nhì Đen ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai hiện nay, Tạp Chí Dân tộc học, số 6, 2017, tr.75-82.
  16.  Nghi lễ nông nghiệp của người Hà Nhì đen ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai hiện nay, tr.898-907, trong: Những vấn đề cơ bản, cấp bách về dân tộc, tộc người ở nước ta hiện nay - Lý luận và thực tiễn, (Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia năm 2016), Nxb. KHXH, 2017, Nội.
  17. Nghi lễ thờ cúng tổ tiên của người Hà Nhì, Tạp Chí Dân tộc học, số 5, 2016, tr.22-28.
  18. Một số biến đổi trong hôn nhân của người Hà Nhì ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Nghiên cứu Đông nam Á, số 10 (187)/2015, tr.74-79.
  19.  Nghi lễ và kiêng kỵ trong sinh đẻ truyền thống của người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 376,  2015,tr.78-85.
  20. Nghi lễ tang ma của người Hà Nhì (Nghiên cứu tại hai xã Nậm Pung và Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tạp chí dân tộc học, số 1&2, 2015, tr.99-105.
  21. Ảnh hưởng của di chuyển lao động theo mùa vụ tới đời sống gia đình nông thôn hiện nay (từ thực tế xã Trịnh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam). Tạp chí dân tộc học, số 10, 2010, tr.33-39.
  22. Trịnh Thị Lan (2008), Biến đổi trong nghi lễ hôn nhân ở nông thôn Việt Nam (Qua nghiên cứu tại ba tỉnh Yên Bái, Thừ Thiên Huế và Tiền Giang),  Tạp chí dân tộc học, số 2, tr. 35-41.
  23. “Lễ hội Đền Sòng”, tr.514-521, trong: Thông báo Dân tộc học năm 2006 (Kỷ yếu Hội Nghị), Nxb. KHXH, 2007, Hà Nội.
  24. “Nghi thức tang ma của người Thổ”, tr.452-455, trong: Thông báo Dân tộc học năm 2005 (Kỷ yếu Hội Nghị), Nxb. KHXH, 2006, Hà Nội.
  25. Tập quán sinh đẻ truyền thống của Nhóm Dao Quần Chẹt (nghiên cứu trường hợp tại xã Lãng Công- Lập Thạch- Vĩnh Phúc), tr.342-348, trong: Thông báo Dân tộc học năm 2004 (Kỷ yếu Hội Nghị), Nxb. KHXH , 2006, Hà Nội.
III.Đề tài KH&CN các cấp
  1. Đề tài cấp Bộ:  Biến đổi tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Hmông, Dao ở vùng biên giới tỉnh Hà Giang. Năm 2021-2022, Chủ nhiệm đề tài.
  2. Đề tài cấp Nhà nước: Xây dựng mối quan hệ giữa chính quyền địa phương và tôn giáo nhằm đảm bảo ổn định và đồng thuận xã hội. Mã số: KX.01.35/18-20. năm 2018-2020, thành viên chính- thư ký khoa học.
  3. Đề tài cơ sở: Tổng quan nghiên cứu về tôn giáo, tín ngưỡng các tộc người thiểu số ở vùng biên giới Việt Nam. 2020, thành viên chính.
  4. Một số vấn đề về đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam” từ năm 1986 đến nay. 2019, thành viên chính.
  5.  Một số vấn đề về tôn giáo và tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay. 2018, đồng chủ nhiệm.
  6. Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng dưới góc độ nhân học/ dân tộc học. 2017, tành viên chính.
  7.  Tổng quan về các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Hmông Dao và Hán Tạng. 2015, chủ nhiệm.
  8. Biến đổi văn hóa, xã hội của cộng đồng cư dân theo đạo Tin Lành ở một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc (từ 2005 đến nay). 2014-2016, thành viên tham gia.
  9. Một số nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, 2015, chủ nhiệm.
  10. Biến đổi kinh tế - xã hội của người Mảng (1980 – 2014). 2014, tành viên chính.
  11. Sự biến đổi thành phần tham dự và cơ chế tự quản sinh hoạt tín ngưỡng tại Đền Sòng trong bối cảnh đô thị hóa ở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 2006, thành viên chính.
  12. Lễ hội Đền Sòng. 2003, chủ nhiệm.
  13. Làng nghề cá biển xã Ng­ư Lộc, huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá, 2002, chủ nhiệm.
  14. Biến đổi gia đình truyền thống ở xã Hà Lan, thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hoá, 2001, chủ nhiệm.
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây