Tìm kiếm hồ sơ

TS. Lê Thị Vinh

Email levinh87@vnu.edu.vn
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Triết học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1987.
  • Email: levinh87@gmail.com ; levinh87@vnu.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Khoa Triết học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                    Năm nhận: 2017.
  • Quá trình đào tạo:

-      2005 - 2009: Học Đại học ngành Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

-      2009 - 2012: Học Cao học ngành Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

-      2014 - 2017: Nghiên cứu sinh ngành Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh. 
  • Hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác - Lênin; Triết học kinh tế; Triết học giáo dục.

II. Các công trình khoa học

Sách

1. Lê Thị Vinh (2019): Biến đổi của quan hệ sản xuất ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và những vấn đề đặt ra (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Chương sách

1. Lê Thị Vinh (2010), “Vấn đề dân chủ trong phong trào cánh tả ở Mỹ Latinh hiện nay”, trong: Kỷ yếu Tọa đàm khoa học quốc tế: Cơ sở lý luận của cánh tả nhìn từ quan điểm mácxít, NXB Lao động, Hà Nội, tr. 502-516.

2. Phan Thành Nhâm – Lê Thị Vinh (2012), “Bảo vệ quyền con người trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, trong:  Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 595-604.

3. Lê Thị Vinh – Phan Thành Nhâm (2013), “Quan điểm duy vật về lịch sử với tư cách là cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ III, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr. 363 – 367.

4. Lê Thị Vinh (2014), “Từ tư tưởng của V.I. Lênin về việc sử dụng chuyên gia tư sản suy ngẫm về công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay”, trong: Kỷ yếu hội nghị khoa học Cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2013 – 2014, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 156-169.

5. Lê Thị Vinh (2015), “Tác động của toàn cầu hóa đến quan hệ sở hữu ở Việt Nam hiện nay”, trong: Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2014 – 2015, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 287 – 296.

6. Lê Thị Vinh (2016), “Từ quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đến quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vị trí, vai trò của sở hữu ở Việt Nam hiện nay”, trong: Nghiên cứu triết học ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề lý luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 594-614.

7. Lê Thị Vinh (2017), “Quan niệm của G.F. Hegel về sở hữu trong “Các nguyên lý của triết học pháp quyền”, trong: Nghiên cứu và giảng dạy về các nhà tư tưởng Đức ở các trường Đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr. 355-362.

8. Lê Thị Vinh (2018), “Một số quan điểm của Lương Kim Định về giáo dục đại học”, trong: Các nhà tư tưởng Kitô giáo ở Việt Nam và khu vực: Một vài nghiên cứu so sánh, Hội thảo khoa học quốc tế, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr. 347-359.

9. Lê Thị Vinh, Phan Thành Nhâm (2019), “Tác động của khoa học đến sự phát triển của xã hội trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Nghiên cứu và giảng dạy các môn lý luận chính trị trong bối cảnh hiện nay, tr. 865-872, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

Bài báo

1. Lê Thị Vinh (2015), “Một số điểm tương đồng trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi và Niccolò Machiavelli”, Tạp chí Giáo dục Lý luận (226), tr. 27-30.

2. Lê Thị Vinh, Phan Thành Nhâm (2015), “Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (8), tr. 86- 89.

3. Lê Thị Vinh (2016), “Tạo động lực cho người lao động trong quá trình hoàn thiện quan hệ sản xuất ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng (4), tr. 147-151.

4. Đặng Thị Lan, Lê Thị Vinh (2016), “Cơ sở lý luận của việc đa dạng hóa các hình thức sở hữu ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học (11), tr. 33-42.

5. Đặng Thị Lan, Lê Thị Vinh (2016), “Kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (12), tr. 96-100.

6. Lê Thị Vinh (2017), “Tác động của sở hữu trí tuệ đến quan hệ sản xuất ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (4), tr. 500-510.

7. Lê Thị Vinh (2018), “Vai trò của nhà nước trong đảm bảo phân phối công bằng ở Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, 34 (2), tr. 1-9; ISSN 2588-1116; DOI: https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4140

8. Lê Thị Vinh (2019), “Đổi mới sáng tạo - chìa khóa thành công của doanh nghiệp tư nhân Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Khoa học Học viện phụ nữ Việt Nam, (2), tr. 20-27.

9. Le Thi Vinh (2020), “Changes in owners in Vietnam from 1986 to present”, Bulletin of science and education, № 7 (85), Part 1, Pp. 39-44. ISSN 2312-8089. DOI: 10.24411/2312-8089-2020-10701.

10. Le Thi Vinh, Phan Thanh Nham (2020), “Equality of development opportunities in the context of the current international integration in Vietnam”, Problems of Modern Science and Education, № 4(149), Part 1, Pp. 49-54. ISSN 2304–2338 (Print), ISSN 2413–4635 (Online). DOI: 10.24411/2304-2338-2020-10402.

11. Le Thi Vinh (2020), “The State’s Role in Ensuring Fair Income Distribution in Vietnam Today: Some Issues from the Theory of Justice as Fairness by John Rawls”, VNU Journal of Social Sciences and Humanities, Vol 6 (№ 2), p. 181-195, ISSN 2354-1172. DOI: https://doi.org/10.33100/jossh6.2.LeThiVinh.

III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia

1. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: yêu cầu và giải pháp (tham gia), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: PGS.TSKH. Lương Đình Hải, Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, nghiệm thu ngày 29 /3/2017.

2. Biến đổi của quan hệ sở hữu ở Việt Nam từ 1986 đến nay: Thực trạng và những vấn đề đặt ra (chù trì), mã số CS.2016.22, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, nghiệm thu ngày 28/4/2017. 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây