Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Phạm Thành Hưng

Email pthung01@yahoo.com
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1954.
  • Email: pthung01@yahoo.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                               Năm phong: 2007.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                             Năm nhận: 2002.
  • Quá trình đào tạo:

1970: Nhập học Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1971: Nhập ngũ, Thương binh chiến dịch QT 1972.

1978: Tốt nghiệp Khoa Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1985: Nghiên cứu sinh Khoa Triết, Đại học Charles - Praha.

2002: nhận bằng Tiến sĩ.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Séc chuyên ngành.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lý luận văn học, Văn học Séc và Trung Âu, Báo chí học và truyền thông nghệ thuật.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Thuật ngữ báo chí - truyền thông, ĐHQGHN, 2006.
  2. Cộng hòa Séc - Đất nước, con người, ĐHQGHN, 2015.
  3. Các sách giới thiệu và tuyển dịch văn học nước ngoài: Truyện ngắn B.Hrabal; Tác dăng (16 tập); Truyện cổ Trung Âu, Người đàn ông dát vàng; Hoa hậu thành Bat đa; Tình rắn - Tình người; Cây tóc tiên; Quan tòa Oca; Kỵ sỹ kim cương...

Chương sách

  1. Lý luận văn học (viết chung), NxbGiáo dục, 1992.
  2. Lời giới thiệu cho sách Tuyển tập Truyện ngắn B. Hrabal, Văn học, 2000.
  3. Một số phận vinh quang không nhiều hơn cay đắng - Truyện cổ dân tộc Séc, Nxb ĐHQGHN, 2005.
  4. Lời giới thiệu Cái chết của bầy nai xinh đẹp, Nxb ĐHQGHN, 2005.
  5. Báo chí truyền thông kinh lịch ký - Khoa Báo chí: Từ Giảng đường đến thực tiễn, Nxb Hội Nhà văn, 2010.
  6. Một thời để nhớ - Giáo sư Ngụy Như Kontum, ĐHQGHN, 2013.
  7. Bút danh người không thể đóng khung - Bút danh người còn mãi với thời gian, Nxb ĐHQGHN, 2014.
  8. Một vườn thơ hạnh phúc - Tuyển tập Séc và Slovakia, Hội Nhà văn, 2014.
  9. Người dựng kịch phi lý - Lịch sử Séc, Nxb Khoa học Xã hội, 2015.
  10. Văn học Séc - Lịch sử Séc, Nxb Khoa học Xã hội, 2015.
  11. Lời giới thiệu sách Khi Tổ quốc gọi tên mình (Nguyễn Long Trảo), Nxb Trẻ, 2015.
  12. Triết gia lữ hành - Triết gia Trần Đức Thảo, Nxb ĐH Huế, 2016.
  13. Lời giới thiệu Hoa cúc xanh - K. Trapech, Nxb Hội nhà văn, 2016.
  14. Hồi ức người lính già - sách Khi Tổ quốc gọi - Nguyễn Long Trảo, Nxb Tổng hợp TPHCM, 2017.
  15. Chức năng văn nghệ trong xã hội hiện đại (chương4) - Định hướng và những nội dung cơ bản của lý luận văn nghệ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2016.

Bài báo

  1. “Oca Tadaxuke, một hình tượng dân gian thuần Nhật”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4/1996.
  2. “Khả năng đối thoại của một tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học 10/1996
  3. “Truyện K. Andersen - một hình thức tự sự độc đáo”, Tạp chí Văn học, 01/1996.
  4. “Một giá trị nghệ thuật không thể phủ nhận”, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, 8/1994.
  5. “Chân dung một nhà báo - Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Giáo dục, 1996.
  6. “Vážený Páne Bohumil Hrabal! (Epistula na úvod)”, Souvislosti 2/1998 (thư gửi nhà văn B.Hrabal - Tạp chí Cơ đốc giáo và văn hóa CH Séc).
  7. “Môi trường truyền thông hôm nay và vấn đề chủ thể của truyền thông văn học", Báo chí những vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, 2005.
  8. “Ảnh hưởng qua lại giữa văn học và báo chí qua tiểu phẩm của Nguyễn Ái Quốc và Ngô Tất Tố”, Báo chí những vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, 2005.
  9. “Phạm trù “tác giả” trong hoàn cảnh xã hội truyền thông hiện đại”, Kỷ yếu Lý luận và Phê bình văn học đổi mới và phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, 2005.
  10. “Người đọc như một cấu trúc”, Kỷ yếu Người đọc và công chúng văn học nghệ thuật, Nxb ĐHQGHN, 2011.
  11. “Bóng ô cuối làng”, Bốn mươi năm đào tạo, nghiên cứu Hán Nôm, ĐHQGHN, 2013.
  12. Lời giới thiệu sách Kỷ yếu hội thảo "Tiếp nhận văn học nghệ thuật", Nxb ĐHQGHN, 2012.
  13. “Một huyền thoại trong thơ”, Tạp chí THƠ, 5/2012.
  14. “Nhà Việt Nam học đầu tiên xứ Bôhêm”, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học, Nxb ĐHQGHN, 2013.
  15. “Đọc lại “Nội dung xã hội Truyện Kiều…”, nghĩ về thân phận một triết gia”, Tạp chí Tia sáng, Tạp chí Văn hóa Nghệ An và Kỷ yếu Triết học Trần Đức Thảo, Nxb Chính trị Quốc gia, 2015.
  16. “Vì một dòng văn nghệ của tuổi trẻ và cho tuổi trẻ”, Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, 3/2016.
  17. “Giáo sư đại thụ - Giáo sư Hoàng Xuân Nhị”, Nxb ĐHQGHN, 2014.
  18. “Văn hóa học đường và văn hóa công sở” - sách Văn hóa công sở, Nxb Kinh tế quốc dân, 2015.
  19. “Chức năng văn nghệ”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, 11/2016.
  20. “Lại nghĩ thêm về chức năng thẩm mỹ của văn nghệ”, Kỷ yếu Ba mươi năm đổi mới nghiên cứu VHNT và Hán Nôm, Nxb ĐHQGHN, 2016.
  21. “Người chưa thành thi sỹ”, Tạp chí THƠ, số 1&2/2017.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Ảnh hưởng qua lại giữa văn học và báo chí (chủ trì), đề tài cấp Đại học Tổng hợp HN.
  2. Hệ thống thuật ngữ báo chí - truyền thông (chủ trì), đề tài cấp ĐHQGHN.
  3. Sáng tác của F. Kaffka với văn học hiện đại chủ nghĩa châu Âu nửa đầu thế kỷ 20 (chủ trì).
  4. Các khuynh hướng trào lưu và nhóm văn học (chủ trì), đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN.
  5. Báo in Việt Nam thời kỳ đổi mới (tham gia), đề tài trọng điểm ĐHQGHN.
  6. Định hướng và những nội dung cơ bản của lý luận văn nghệ Việt Nam (tham gia), đề tài cấp Nhà nước, Hội đồng Lý luận Văn học Nghệ thuật Trung ương.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây