Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Phương Liên

Email phuonglienvhad@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1980.
  • Email: phuonglienvhad@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                             Năm nhận: 2015.
  • Quá trình đào tạo:

2003: Cử nhân, Khoa Văn học, Trường ĐHKHXHNV, ĐHQGHN.

2006: Thạc sĩ, Khoa Văn học, Trường ĐHKHXHNV, ĐHQGHN.

2015: Tiến sĩ, Khoa Văn học, Trường ĐHKHXHNV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh C.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học Nam Á, Văn học Đông Nam Á, Lý luận văn học.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Vai trò của hai bộ sử thi Ấn Độ Ramayana Mahabharata đối với thể loại truyện thơ Đông Nam Á” (viết chung), Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học, Nxb ĐHQGHN, 2006, tr.495- 502.
  2. "Những vấn đề lý thuyết tiếp nhận trong lịch sử phát triển các khái niệm cơ bản của thi pháp học Ấn Độ Rasa - Dhvani - Alankara", Tiếp nhận Văn học Nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013, tr. 144-153.
  3. “Ý thức dân tộc của R.Tagore thể hiện trong quá trình dịch kịch sang tiếng Anh từ tiếng Bengali”, Dịch văn học: những vấn đề lý thuyết và các bài học kinh nghiệm, Trường ĐHKHXH&NV, 2014.
  4. “Bài học từ ý thức dân tộc của R. Tagore (Thể hiện trong quá trình dịch kịch sang tiếng Anh từ tiếng Bengali), Việt Nam - Ấn Độ, bối cảnh mới, tầm nhìn mới, Nxb Lý luận chính trị, 2016, tr. 274-285. 
  5. “Truyện thơ nước ngoài” của Thái Bá Tân trong quá trình phát triển nối dài của thể loại truyện thơ Đông Nam Á”, 30 năm đổi mới nghiên cứu văn học, nghệ thuật và Hán Nôm, thành tựu và triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia, 2016, tr.690-702.
  6. “Chuyển thể tác phẩm Ngàn mặt trời rực rỡ- những vấn đề ngôn ngữ (văn học và điện ảnh)”, Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu văn học nghệ thuật tại Việt Nam: thành tựu và triển vọng, 2017.
  7. ”Tư tưởng giáo dục Ấn Độ ở Việt Nam: câu chuyện của sự thẩm thấu”, Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm quan hệ ngoại giao và 10 năm đối tác chiến lược, Nxb Lý luận chính trị, 2017, tr. 591-598.

Bài báo

  1. "Quan điểm của Tagore về thi pháp Ấn Độ cổ điển", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (337), 2012, tr. 66- 69.
  2. "Về lý thuyết tiếp nhận trong mỹ học Ấn Độ", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (364), 2014, tr. 104- 107.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Thi pháp Ấn Độ cổ điển trong thơ Ấn Độ hiện đại, đề tài NCKH cấp Trường, T.07.27, 2007-2009.
  2. Loại hình nhân vật trí thức trong sáng tác của R. Tagore dưới góc độ lý thuyết hậu thực dân, Đề tài NCKH cấp cơ sở, CS.2011.15, 2011-2012.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây