Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Thu Hiền

Email hiennguyenthu@ussh.edu.vn, tianmily@gmail.com
Chức vụ Phó Trưởng Khoa
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

 
slide2 5

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1980
  • Email: hiennguyenthu@ussh.edu.vn, tianmily@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học (chính nhiệm), Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (kiêm nhiệm)
  • Học vị:           Tiến sĩ                                   Năm nhận: 2013
  • Học hàm:       Phó Giáo sư                          Năm phong: 2021
  • Quá trình đào tạo: Năm 2002 tốt nghiệp Cử nhân ngành Văn học - Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội; Năm 2006 tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Văn học hiện đương đại Trung Quốc, Đại học Sư phạm Bắc Kinh, Bắc Kinh, Trung Quốc; Năm 2013 tốt nghiệp Tiến sĩ ngành Văn học hiện đương đại Trung Quốc, Đại học Phúc Đán, Thượng Hải, Trung Quốc.
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Trung Quốc
  • Hướng nghiên cứu chính: Dịch thuật và tiếp nhận văn học Trung Quốc hiện đại, đương đại ở Việt Nam; Dịch thuật và tiếp nhận văn học Hoa ngữ hiện đại, đương đại ở Việt Nam; Lý thuyết văn học sử Trung Quốc thế kỷ 20; Điện ảnh Trung Quốc và Hoa ngữ đương đại
 

II. Các công trình khoa học:

1. Sách:
  1. 阮秋賢(2019):《譯介的話語——20世紀中國文學在越南》,華藝出版社。
Nguyễn Thu Hiền (2019), Diễn ngôn của dịch thuật: Văn học Trung Quốc thế kỷ 20 ở Việt Nam, NXB Ainosco, Đài Loan.
  1. 陳益源、阮秋賢(主編)(2020):《亞洲觀音與女神信仰研究》,里仁書局出版。
Trần Ích Nguyên, Nguyễn Thu Hiền (Chủ biên) (2020), Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Quan Âm và nữ thần ở Châu Á, NXB Lý Nhân (Le Jin Books), Đài Loan.
  1. Phạm Thành Hưng (chủ biên), Nguyễn Thu Hiền và nhiều tác giả (sách viết chung) (2021), Một số khuynh hướng và trào lưu văn học tiêu biểu ở Việt Nam và thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
  2. 陳益源、阮秋賢(主編)(2023):《數位化時代的中越文化與文學》,台灣中文學會出版。
Trần Ích Nguyên, Nguyễn Thu Hiền (Chủ biên) (2023), Văn hóa và văn học Trung Quốc - Việt Nam trong thời đại số, Hiệp hội Nghiên cứu văn hóa - văn học Trung Quốc của Đài Loan (Taiwanese Society fot the Study of Chinese Literature and Culture) xuất bản.

2. Chương sách:
  1. 阮秋贤(2016):《看不清的中国新文学:从徐枕亚小说在越南的“新文学”意义说起》,《史料与阐释》,复旦大学出版社,第333页至345页。
Nguyễn Thu Hiền (2016), Sự mờ nhạt của văn học mới Trung Quốc: Bàn từ ý nghĩa “văn học mới” của tiểu thuyết Từ Chẩm Á ở Việt Nam, in trong Sử liệu và thông diễn, NXB Đại học Phúc Đán, Trung Quốc, tr.333-tr.345.
  1. 阮秋贤(2017):《20世纪中国文学在越南的译介与传播》,《鲁迅在东南亚》, 世界科技出版社,第273页至278页。
Nguyễn Thu Hiền (2017), Dịch thuật và truyền bá văn học Trung Quốc thế kỷ 20 ở Việt Nam, in trong Lỗ Tấn ở Đông Nam Á, NXB Khoa học kỹ thuật thế giới (World Scientific Publishing - Singapore), tr.273-tr.278.
  1. 阮秋贤(2019):《一百年译介史的回顾:中国五四新文学在越南》,《五四在东南亚》,世界科技出版社,第349页至362页。
Nguyễn Thu Hiền (2019), Nhìn lại một trăm năm lịch sử dịch thuật: Văn học mới Ngũ Tứ Trung Quốc ở Việt Nam, in trong Ngũ Tứ ở Đông Nam Á, NXB Khoa học kỹ thuật thế giới (World Scientific Publishing - Singapore), tr.349-tr.362.
  1. 阮秋贤(2021):《在边缘化中长流:越南语境下上海文学的生存》,《东南亚汉学中的上海文学研究》,上海人民出版社,第245页至267页。
Nguyễn Thu Hiền (2021), Dòng dài chảy chốn ngoại biên: Sự sinh tồn của văn học Thượng Hải trong ngữ cảnh Việt Nam, in trong sách Nghiên cứu văn học Thượng Hải trong Hán học Đông Nam Á, NXB Nhân dân Thượng Hải, Trung Quốc, tr.245-tr.267.

3. Bài báo đăng trên các tạp chí khoa học:
  1. 阮秋贤(2008):《中越反封建家庭小说比较》,《中国现代文化与文学》第5辑,第23页至30页。
Nguyễn Thu Hiền (2008), “So sánh tiểu thuyết phê phán gia đình phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa và văn học Trung Quốc hiện đại số 5, tr 23-30.
  1.  阮秋贤(2013):《莫言小说在越南》,《社会科学研究》6月,第90页至93页。
Nguyễn  Thu Hiền (2013), “Tiểu thuyết Mạc Ngôn ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Xã hội số tháng 6, tr 90-tr.93.
  1. Nguyễn Thu Hiền (2015), “Từ văn học tiên phong đến điện ảnh vết thương: Trường hợp chuyển thể phim Sống”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn tập 1 số 2, tr.161-tr.173.
  2. 阮秋贤(2016):《莫言小说在越南的翻译与接受》,《杭州师范大学学报》第1期,第78页至84页。
Nguyễn Thu Hiền (2016), “Dịch thuật và tiếp nhận tiểu thuyết Mạc Ngôn ở Việt Nam”, Học báo Đại học Sư phạm Hàng Châu số 1, tr.78-tr.84.
  1. 阮秋贤(2016):《20世纪中国文学在越南的译介》,《中国现代文学研究丛刊》第10期,第52页至66页。
Nguyễn Thu Hiền (2016), “Dịch thuật văn học Trung Quốc thế kỷ 20 ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học hiện đại số 10, tr.52-tr.66.
  1. Nguyễn Thu Hiền (2016), “Văn học hiện đương đại Trung Quốc ở Việt Nam: Một góc nhìn về diện mạo dịch thuật trong 30 năm Đổi mới (1986-2016)”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn tập 2 số 6, tr.669-tr.682.
  2. 阮秋贤(2020):《双重身分与双重视野:越南译介中的鲁迅》,《思想》第39期,第247页至274页。
Nguyễn Thu Hiền (2020), “Thân phận kép và góc nhìn kép: Lỗ Tấn trong dịch thuật ở Việt Nam”, Tạp chí Tư tưởng số 39, tr.247-tr.274.
  1. Nguyễn Thu Hiền (2020), “Hầu Hiếu Hiền và tân điện ảnh Đài Loan”, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh số 27, tr.75-tr.82.
  2. 阮秋贤(2020):《台湾文学在越南的译介:从地方性文学到本土性文学》,《台湾东亚文明研究学刊》第17卷第2期(总第34期),第183页至201页。
Nguyễn Thu Hiền (2020), “Dịch thuật văn học Đài Loan ở Việt Nam ­- Từ văn học địa phương đến văn học bản địa”, Tạp chí Nghiên cứu văn minh Đông Á Đài Loan, Tập 17 số 2 (số tổng 34) , tr.183-tr.201.
  1. Nguyễn Thu Hiền (2022), “Văn học bản địa Đài Loan dưới góc nhìn đa chiều của các kiến tạo văn học sử”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 1(599), tr.58-tr.68.
  2. Nguyễn Thu Hiền (2023), “Sáng tác văn chương trong bối cảnh thời đại số”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật số tháng 7, tr.24-tr.33.
  3. Nguyễn Thu Hiền (2023), “Tiếp nhận Nhật ký trong tù ở Trung Quốc”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật số tháng 8, tr.57-tr.65.

4. Bài viết đăng kỉ yếu hội thảo:
  1. Nguyễn Thu Hiền (2013), “Vấn đề tiếp nhận Từ Chẩm Á ở Việt Nam từ góc nhìn ngôn ngữ, Ngôn ngữ và Văn học”, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc năm 2013, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 334-tr.351.
  2. Nguyễn Thu Hiền (2014), “Vị trí của Mạc Ngôn trong lịch sử văn học đương đại Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ và học viên Sau đại học, NXB Đại học Quốc gia, tr, 482-tr.508.
  3. Nguyễn Thu Hiền (2016), “Dịch thuật văn học hiện đương đại Trung Quốc ở Việt Nam trong 30 năm sau Đổi mới (1986-2016)”, Kỷ yếu Hội thảo Thành tựu văn học Việt Nam 30 năm Đổi mới, tr.185-tr.193.
  4. Nguyễn Thu Hiền (2016), “Dịch thuật văn học Trung Quốc thế kỷ 20 ở Việt Nam từ góc nhìn văn học sử”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Dịch văn học: Một số vấn đề lý thuyết và các bài học kinh nghiệm, NXB Đại học Quốc gia, tr.241-tr.264.
  5. Nguyễn Thu Hiền (2016), “Dịch thuật hay là “viết lại” lịch sử văn học? - Một quan sát về văn học đương đại Trung Quốc ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia 30 năm Đổi mới nghiên cứu văn học, nghệ thuật và Hán Nôm: thành tựu - vấn đề - triển vọng, NXB Đại học Quốc gia, tr.663-tr.678.
 

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp:

  1. Những hướng nghiên cứu chủ đạo về tiểu thuyết Mạc Ngôn ở Trung Quốc, T.09.21, Đề tài cấp Trường Đại học KHXH&NV, 2009-2012, chủ trì.
  2. Dịch thuật và tiếp nhận văn học Trung Quốc thời kỳ mới ở Việt Nam, (QG.15.54), Đề tài cấp Đại học Quốc gia, 2015-2017, chủ trì.
  3. Khuynh hướng, trào lưu và Nhóm văn học, Đề tài nhóm A cấp ĐHQG, 2011-2014, thành viên.
 

IV. Giải thưởng khoa học công nghệ: Không

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây