Tìm kiếm hồ sơ

TS. Đinh Thanh Hiếu

Email hieudt1710@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1974.
  • Email: hieudt1710@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                        Năm nhận: 2018.
  • Quá trình đào tạo:

1995: Tốt nghiệp chuyên ngành Hán Nôm, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

2003: Nhận bằng Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2018: Nhận bằng Tiến sĩ, Trường ĐHKHXH&NV.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Trung (HSK 4).
  • Hướng nghiên cứu chính: Hán văn Trung Quốc, Kinh điển Nho gia, Khoa cử và văn chương khoa cử.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. Tổng tập văn học Việt Nam, tập 6, (viết chung),  Nxb Khoa học Xã hội, 1997.
  2. Tổng tập văn học Việt Nam, tập 7, (viết chung), Nxb Khoa học Xã hội, 1997.
  3. Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan - Tác giả - Tác phẩm (viết chung), Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây, 2000.
  4. Cao Bá Quát toàn tập, tập I (viết chung), Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2004.
  5. Hoàng Việt thi tuyển (viết chung), Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2007.
  6. Văn học Việt Nam thế kỷ X - XIX, những vấn đề lý luận và lịch sử (viết chung), Nxb Giáo dục, 2007.
  7. Tam nguyên Thám hoa Vũ Phạm Hàm (1864-1906) (viết chung), Nxb Văn hóa Thông tin, 2009.
  8. Văn sách thi Đình Thăng Long - Hà Nội (viết chung), Nxb Hà Nội, 2010.
  9. Câu đối Thăng Long - Hà Nội (viết chung), Nxb Hà Nội, 2010.
  10. Nho tạng - Tinh hoa biên - Việt Nam chi bộ, tập 1 (viết chung), Bắc Kinh đại học xuất bản xã (Trung Quốc), 2013.

Bài báo

  1. “Về năm bản nhạc chương Nôm đời Lê”, (viết chung), Tạp chí Hán Nôm, số 4/2000.
  2. “Một vài suy nghĩ trong quá trình học tập và làm việc tại chuyên ngành Hán Nôm”, Kỷ yếu hội thảo "Những vấn đề về Hán Nôm học", Nxb ĐHQGHN, 2002.
  3. “Một số vấn đề về việc giảng dạy kinh điển Nho gia cho ngành Hán Nôm bậc đại học”, Tạp chí Hán Nôm, số 5/2002.
  4. “Bài văn sách thi Đình của hoàng giáp NguyễnÝ, Đình nguyên khai khoa triều Nguyễn”,  Kỉ yếu Hội thảo "Bảo tồn và phát huy Di sản Hán Nôm Huế", Trường ĐHKHXH&NV và Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, 2003.
  5. “Từ - một chủng loại còn ít được biết tới” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 2004.
  6. “Nội dung Nho học của Văn sách thi Đình thời Lê sơ và cuối Nguyễn”, (viết chung), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Nho giáo ở Việt Nam", Nxb KHXH, 2006.
  7. “Luận ngữ ngu án - Một cách tiếp cận Luận ngữ của nhà nho người Việt”, Kỉ yếu hội thảo "Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học", Nxb ĐHQGHN, 2006.
  8. “Tìm hiểu cách thức bình giải của Phạm Nguyễn Du trong Luận ngữ ngu án”, Kỷ yếu hội thảo "Kinh điển Nho gia tại Việt Nam", Nxb ĐHQGHN, 2012.
  9. “Động thái hướng tới mô hình Trung Hoa trong nỗ lực hoàn thiện thể chế chính trị - xã hội triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX (Khảo sát qua hệ thống đề thi Đình các đời vua Minh Mệnh - Thiệu Trị)” (viết chung), Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2013.
  10. “Xây dựng chương trình đào tạo đại học ngành Hán Nôm theo chuẩn đầu ra tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "40 năm đào tạo và nghiên cứu Hán Nôm tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn", Nxb ĐHQGHN, 2012.
  11. “Giảng dạy kinh điển Nho gia trong tương quan với các môn học thuộc chương trình đào tạo đại học ngành Hán Nôm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "40 năm đào tạo và nghiên cứu Hán Nôm tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn", Nxb ĐHQGHN, 2012.
  12. “Lược quan về Văn thi Đình triều Nguyễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "40 năm đào tạo và nghiên cứu Hán Nôm tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn", Nxb ĐHQGHN, 2012.
  13. “Về tác giả và niên đại của Hoàng chung vi vạn sự căn bản phú”, Hội thảo khoa học "Hán Nôm học trong nhà trường - Một số vấn đề nghiên cứu và trao đổi", Nxb Đại học Sư phạm, 2013.
  14. “Nguyên chú” trong Cư trần lạc đạo phú”, Hội thảo khoa học quốc tế "Bảo tồn, khai thác giá trị mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang", 2013.
  15. “Một số vấn đề thời sự đặt ra trong văn sách thi Đình triều Tự Đức”, Tạp chí Hán Nôm, số 2/ 2013.
  16. “Tư tưởng trung dung qua cái nhìn lịch đại” (viết chung), Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6b, 2013.
  17. “Một số đặc điểm về bút pháp của Văn sách Đình đối thời Nguyễn”, Tạp chí Hán Nôm, số 1/2014.
  18. "Tổng quan tình hình nghiên cứu văn chương khoa cử Việt Nam trong thế kỷ XX”, Hội thảo "Nghiên cứu Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XX", 2015.
  19. “Nội dung Kinh học và Đạo học trong Văn sách thi Đình triều Nguyễn”, Hội thảo khoa học quốc tế "Nho học Đông Á", 2015.
  20. “Một số ý kiến về xây dựng Chương trình đào tạo ngành Hán Nôm bậc Đại học”, Tạp chí Hán Nôm, số 1/2017.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Bước đầu tìm hiểu cách thức bình giải kinh điển của Phạm Nguyễn Du trong tác phẩm “Luận ngữ ngu án”(chủ trì), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, mã số T2002 - 15 (2002-2004).
  2. Ngữ pháp Hán cổ (tham gia), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX 97-12 (1997-2000).
  3. Tổ chức khai thác và bảo vệ văn hoá Hán Nôm ở Huế(tham gia), Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước (2001- 2006).
  4. Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX - những vấn đề lý luận và lịch sử (tham gia), Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (2002-2005).
  5. Định hướng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang (tham gia), Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, mã số: ĐTĐL - G02, 2014 (2015-2016).
  6. Phát hiện, khảo sát và nghiên cứu cụm di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa đặc biệt tại xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa (tham gia), Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QG14.33 (2015-2016).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây