Tìm kiếm hồ sơ

TS. Phạm Vân Dung

Email pvdunghn77@gmail.com
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1977.
  • Email: pvdunghn77@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                Năm nhận: 2018.
  • Quá trình đào tạo:

1998: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2002: Nhận bằng Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2018: Nhận bằng Tiến sĩ, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Trung (cử nhân).
  • Hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam, Thi tuyển, Thi học chữ Hán.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Tinh tuyển thơ văn Hán Nôm, tập1, tập 2 (viết chung), Nxb Huế, 1999.
  2. Tuyển tập thơ văn Phương Đình Nguyễn Văn Siêu, tập 4 (viết chung), Nxb Hà Nội, 2010.

Chương sách

  1. “Về tác giả một bài nữ huấn”, Thông báo Hán Nôm học năm 1998, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999, tr. 96-100.
  2.  “Góp một suy nghĩ nhỏ về phương pháp đào tạo ngành học Hán Nôm”, Thông báo Hán Nôm học năm 1999, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000.
  3. “Những nét đặc trưng của các văn bản nữ huấn đời Nguyễn”, Kỷ yếu hội thảo "Bảo tồn và phát huy di sản Hán Nôm Huế", Huế, 2003, tr. 356-359.
  4. “Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long”, tập IV (viết chung), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2008, tr. 1287-1295.
  5. “Kinh điển Nho gia tại Việt Nam”, Nxb ĐHQGHN, 2012, tr. 227- 243.
  6. “Ba bộ thi tuyển và nền thi học Đại Việt”, Bốn mươi năm đào tạo và nghiên cứu Hán Nôm, Nxb ĐHQGHN, 2012, tr. 180-191.
  7. “Kiểm tự - một nguồn tài liệu, một nội dung đáng chú ý trong hệ thống sách dạy chữ Hán cho bậc sơ học ở Việt Nam thời Trung đại”, Thông báo Hán Nôm học năm 2010-2011, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012, tr. 97-104.
  8. “Việt âm thi tập - Bộ thi tuyển đầu tiên, tư liệu nguồn cho các công trình biên soạn thơ ca đời sau”, Nghiên cứu thi tuyển chữ Hán Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2013, tr. 89-96.
  9. “Tìm hiểu quan niệm thi học của Phan Phu Tiên qua Việt âm thi tập tự”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2014 - 2015, Nxb ĐHQGHN, 2015, tr. 549-563.
  10. “Ấu học văn thức- một cuốn sách trong chương trình cải cách giáo dục đầu thế kỉ XX”, Thông báo Hán Nôm học năm 2014, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2015, tr. 161-172.
  11. “Trích diễm thi tập tự” của Hoàng Đức Lương - Bước tiến hóa trong quan niệm thi ca và tinh thần độc lập tự cường về văn hiến dân tộc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "30 năm đổi mới nghiên cứu Văn học, nghệ thuật và Hán Nôm: Thành tựu - vấn đề - triển vọng", Nxb ĐHQGHN, 2016, tr. 178-189.

Bài báo

  1. “Tìm hiểu nghệ thuật xưng hô trong Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi”, Tạp chí Hán Nôm, số 1, 2011, tr. 17-22.
  2. “Đọc Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi từ góc nhìn điển cố”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, 2012, tr. 55-59.
  3. "Thướng tiến Việt âm thi tập biểu là của Chu Xa hay Phan Phu Tiên?”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, 2016, tr. 27-35.
  4. "Ba bộ thi tuyển Hán văn Việt Nam thế kỉ XV nhìn từ số lượng tác giả và thi phẩm”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, 2017, tr. 14-25.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Tìm hiểu một số đặc điểm Hán văn của Nguyễn Trãi qua "Quân trung từ mệnh tập", Đề tài nghiên cứu cấp Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2011.
  2. Tư tưởng xây dựng nền thi học Đại Việt  qua "Việt âm thi tập", Đề tài nghiên cứu cấp Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2015.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây