1. Họ và tên: Phạm Xuân Thạch
2. Năm sinh: 1976 Giới tính: Nam
3. Địa chỉ liên hệ: số 1, ngõ 104, phố Trung Liệt, P. Trung Liệt, Q. Đống Đa, Tp. Hà Nội
Điện thoại: 0983275592 - Email: thachpx@gmail.com
4. Học hàm, học vị:
4.1. Học vị: Tiến sĩ
4.2. Học hàm: Phó Giáo sư
Năm được bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư: 2016
Tổ chức bổ nhiệm: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm được bổ nhiệm chức danh Giáo sư: ……… Tổ chức bổ nhiệm:
5. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phòng TN, Bộ môn, Trung tâm, Khoa, Viện: Khoa Văn học
Địa chỉ Cơ quan: 336, Nguyễn Trãi, Q. Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0983275592 Email: thachpx@gmail.com……………
6. Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo
|
Nơi đào tạo
|
Chuyên môn |
Năm tốt nghiệp |
Đại học |
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
|
Văn học |
1996 |
Thạc sĩ |
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
|
Văn học
Việt Nam |
2000 |
Tiến sĩ |
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
|
Văn học
Việt Nam |
2009 |
7. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn Bằng |
Tên khoá đào tạo |
Nơi đào tạo |
Thời gian đào tạo |
Cử nhân |
Tiếng Pháp |
Đại học Ngoại ngữ |
1996-2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
8. Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
8.1. Sách
[1]. Phạm Xuân Thạch, 2014, Sự khởi sinh của tính hiện đại - trần thuật Việt Nam trong ba thập kỷ đầu thế kỷ XX, NXB. Giáo dục, Hà Nội.
[2] Trần Ngọc Vương (Chủ biên), Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch (2009), Giáo trình văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX, NXB. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
8.2. Chương sách
9. Các công trình khoa học đã công bố
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
[1]. Phạm Xuân Thạch, 2014, “La revue Tri Tân (1941-1945) et la tendance nationaliste dans le théâtre parlé vietnamien”
[2]. Phạm Xuân Thạch, 2009, “De Đông Kinh Nghĩa Thục au Đăng Cổ Tùng báo. Nguyễn Văn Vĩnh, le debut d’un cheminement intellectuel”, Vietnam, le moment moderniste, Publication de l’Université de Provence. Aix en Provence, p. 239-249.
[3]. Phạm Xuân Thạch, 2009, “La nouvelle marale chez les lettrés modernistes à travers le Tân đính luân lý giáo khoa thư, Vietnam, le moment moderniste”, Publication de l’Université de Provence. Aix en Provence.
9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước:
[1]. Phạm Xuân Thạch, 2009, “Ba thập niên đầu thế kỷ XX và sự hình thành “trường văn học” ở Việt Nam, Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả năng và thách thức, NXB. Thế giới, tr. 301-336.
[2]. Phạm Xuân Thạch, 2014, “Sự thẩm thấu của một số mô hình tiểu thuyết phương Tây vào thực tế văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nhà văn, tr. 30-316; in lại trong Sự khởi sinh của tính hiện đại, NXB. Giáo dục, Hà Nội.
[3]. Phạm Xuân Thạch, 1999, “Văn học dịch và tiến trình cận-hiện đại hoá văn học giai đoạn giao thời”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2 (234), tr.43-53.
[4]. Trần Ngọc Vương, Phạm Xuân Thạch, 2000, “Báo chí và quá trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam”, Quá trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 1900-1945, NXB. Văn hóa – Thông tin, tr.124-187.
[5]. Phạm Xuân Thạch, 2002, “Tiếp cận một phương diện của lịch sử văn học Việt Nam từ những tiền đề thực tiễn và lý thuyết mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học các nhà khoa học trẻ của ĐHQG Hà Nội, in lại trong sách Sự khởi sinh của tính hiện đại, NXB. Giáo dục, Hà Nội, 2014, tr.235-248.
[6]. Phạm Xuân Thạch, 2002, “Từ bản dịch Những kẻ khốn nạn, bàn về ảnh hưởng của tiểu thuyết Victor Hugo với người Việt đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6 (364), tr. 115-120.
[7]. Phạm Xuân Thạch, 2004, “Quá trình cá nhân hóa hư cấu tự sự đương đại Việt Nam về đề tài lịch sử giữa truyền thống và hiện đại”, Kỷ yếu HTQT Việt Nam học lần thứ hai, NXB. ĐHQGHN, tr. 253-261.
[8]. Phạm Xuân Thạch, 2004, “Quá trình cách tân và những giới hạn trong sự nghiệp sáng tác văn xuôi của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9 (391), tr.97-106.
[9]. Phạm Xuân Thạch, 2005, “Những sắc màu thi ca trên dòng sông đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (339), tr. 133-140.
[10]. Phạm Xuân Thạch, 2006, “Nỗi buồn chiến tranh – viết về chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi mới bút pháp”, Kỷ yếu: Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB. Giáo dục, tr. 145-158.
[11]. Phạm Xuân Thạch, 2006, “Xã hội học văn học ở Việt Nam – giữa quá khứ và hiện tại”, Hội thảo: Những phương pháp mới trong nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa.
[12]. Phạm Xuân Thạch, 2009, “Ba thập niên đầu thế kỷ XX và sự hình thành ‘trường văn học’ ở Việt Nam”, in trong sách Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả năng và thách thức, NXB. Thế giới, tr. 301-336.
[13]. Phạm Xuân Thạch, 2010, “Hợp tác với hệ thống đại học Cộng hòa Pháp - Nhu cầu và phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo Các đóng góp của Xã hội và Nhân văn trong phát triển kinh tế xã hội.
[14]. Phạm Xuân Thạch, 2012, “Nguyễn Xuân Khánh, từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng”, Kỷ yếu hội thảo Lịch sử và văn hóa, cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB. Phụ nữ - Viện Văn học, tr. 144-176.
[15]. Phạm Xuân Thạch, 2013, “Văn Việt qua một quyển”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, tr. 50-53.
[16]. Phạm Xuân Thạch, 2014, “Xã hội học văn học ở Việt Nam – từ thực trạng đến triển vọng phát triển”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, tr. 33-42.
[17]. Phạm Xuân Thạch, 2015, “Truyện Kiều - Trường văn học: điển phạm hoá và huyền thoại hoá”, in trong sách Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hoá Nguyễn Du, NXB. Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr. 645-660.
[18]. Phạm Xuân Thạch, 2015, “Nhóm nghiên cứu - từ yêu cầu của thực tiễn”, in trong sách Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong nhà trường Sư phạm, NXB. Giáo dục Việt Nam, tr.105-108.
[19]. Phạm Xuân Thạch, 2016, “Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh - nhìn từ sự phát triển của văn học và văn hóa Nam Bộ đầu thế kỉ XX”, Hội thảo 30 năm đổi mới nghiên cứu văn học nghệ thuật và Hán Nôm: thành tựu - vấn đề - triển vọng; NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
[20]. Phạm Xuân Thạch, 2019, “Chuyển thể - nhìn từ góc độ ý thức hệ: Trường hợp chuyển thể điện ảnh tiểu thuyết Trong lòng tăm tối”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, số 8/2019, trang 62-71.
[21]. Phạm Xuân Thạch, 2020, “Đấu tranh tư tưởng và thay đổi hệ hình văn nghệ (tranh luận về tân văn hóa ở Việt Nam, 1945-1946)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6 (580), tr. 12-25.
[22]. Phạm Xuân Thạch, 2021, “Hệ giá trị: Nhìn từ một giải thưởng văn học”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật, số 1, tr.93-102.
[23]. Phạm Xuân Thạch, 2022, “Nghệ thuật đại chúng và sự phổ biến hệ giá trị quốc gia”, Kỷ yếu HT: Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới, NXB. Chính trị Quốc gia Sự thật.
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế:
Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ trước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất, các công trình có liên quan tới vấn đề chuyên môn của nhiệm vụ (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số):
[1]. Phạm Xuân Thạch, 2007, “Nghệ thuật giữa định kiến và sáng tạo (Về vấn đề tiếp nhận nghệ thuật đương đại ở Việt Nam)”, HTQT: Global Association of Indo-Asean Studies, tổ chức tại Boryeon, Hàn Quốc.
[2]. Phạm Xuân Thạch, 2006, “Mối quan hệ giữa giáo dục và những nhu cầu phát triển của Văn chương đương đại: Một kinh nghiệm của nền giáo dục Pháp Việt giai đoạn 1900 – 1945”. Kỷ yếu HTQT: Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế, Viện Nghiên cứu Havard Yenching và Viện KHXHVN đồng tổ chức, in lại trong sách Sự khởi sinh của tính hiện đại, NXB. Giáo dục, Hà Nội, 2014, tr. 208-220.
[3]. Phạm Xuân Thạch, 2017, “The film industry of Vietnam and Korea: several argumentative and practical issues (Bài: Cinema – an industry in transformation)”, Ho Chi Minh City University of Theatre and Cinema (Vietnam) and Graduate School of Cinema Content, Dankook University (Korea).
[4]. Phạm Xuân Thạch, 2020, “Sự trở lại của các nữ thần: Cái thiêng và tính nữ trong văn học Việt Nam đương đại”, Kỷ yếu Hội thảo Tín ngưỡng thờ Quan Âm và nữ thần ở châu Á, NXB. Đại học quốc lập Kim Môn, Đài Loan.
[5]. Phạm Xuân Thạch, 2022, “Tự sự quốc gia: Kiến tạo bản sắc dân tộc trong bối cảnh lý thuyết đương đại”, HTQT: Tiếp cận cảnh quan Việt Nam trong bối cảnh xuyên văn hóa.
10. Bằng sở hữu trí tuệ đã được cấp:
TT |
Tên và nội dung văn bằng |
Số, Ký hiệu |
Nơi cấp |
Năm cấp |
|
|
|
|
|
11. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:
11.1 Số lượng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở nước ngoài:
11.2 Số lượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nước:
11.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm theo bảng sau:
TT |
Tên sản phẩm |
Thời gian, hình thức, quy mô,
địa chỉ áp dụng |
Công dụng |
|
|
|
|
12. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
12.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số |
Thời gian
(bắt đầu - kết thúc) |
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc
Chương trình
(nếu có) |
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành) |
Khuynh hướng xã hội luận về văn chương ở Việt Nam trước năm 1945: Trường hợp Hoài Thanh và Trương Tửu |
2009-2012 |
Cấp cơ sở |
Đã nghiệm thu |
Tác phẩm văn học kinh điển trên phim: từ chuyển đổi loại hình đến chuyển đổi văn hóa |
2016-2017 |
Cấp ĐHQG |
Đã nghiệm thu |
Nhiệm vụ KHCN đặc biệt cấp Quốc gia: Bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam: Tập Văn học |
2019- |
Cấp Nhà nước |
Chưa nghiệm thu |
Xây dựng địa chí Ninh Thuận theo quy chuẩn Địa chí Quốc gia Việt Nam: Tập Văn hóa |
2023-2025 |
Cấp tỉnh |
Chưa nghiệm thu |
12.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với tư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số |
Thời gian
(bắt đầu - kết thúc) |
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình
(nếu có) |
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành) |
Sự vận động của các thể loại trong văn học Việt Nam thế kỷ XX |
2003-2005 |
Cấp ĐHQG |
Đã nghiệm thu |
Ảnh hưởng của những tác giả lớn trong điện ảnh châu Á đương đại đến điện ảnh Việt Nam |
2017-2018 |
Cấp ĐHQG |
Đã nghiệm thu |
13. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
13.1 Số lượng tiến sĩ đã đào tạo: 01
13.2 Số lượng NCS đang hướng dẫn:
13.3 Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 05.
14. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
Tham gia các tổ chức, hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nước; thành viên các hội đồng khoa học quốc gia, quốc tế; ...