8. Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
8.1. Sách
[1] Nguyễn Thị Năm Hoàng; Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 – Nhận diện và Tương tác; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 2021.
8.2. Chương sách
[1] Nguyễn Thị Năm Hoàng; “Truyện ngắn Sơn Nam”; Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử, Thi pháp, Chân dung; NXB Giáo dục; Hà Nội; 2007.
9. Các công trình khoa học đã công bố
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS: 01
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo trong nước: 15
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 04
Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ trước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất, các công trình có liên quan tới vấn đề chuyên môn của nhiệm vụ (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số):
[1] Hoang Thi Nam Nguyen, “Water in the Artistic Representation of the Landscape of Southwestern Vietnam: The Case of The Abandoned Field, The Buffalo Boy, and The Floating Lives”, Landscapes, 2024,
https://doi.org/10.1080/14662035.2023.2291251.
[2] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2023), “Lịch sử của những người mẹ và dấu ấn nữ quyền trong tự sự đương đại (Trường hợp Nhiệt đới gió mùa của Lê Minh Khuê và Từ Dụ thái hậu của Trần Thùy Mai)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3 (613) Tháng 3 – 2023.
[3] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2022), “Thời gian nghệ thuật thơ Hoàng Cầm: Những nẻo về mùa cũ”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học – Nghệ thuật (2).
[4] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2020), “Vườn – Ký hiệu không gian đa nghĩa trong truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học – Nghệ thuật (5).
[5] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2020), “Thiên tính nữ trong văn học Việt Nam đương đại – nhìn qua những biểu tượng nghệ thuật”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật (32).
[6] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2019), “Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 61 (4).
[7] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2021), "Đổi mới phương pháp giảng dạy văn học ở bậc đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 38.
[8] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2015), “Cỏ lau từ ngôn ngữ văn học của Nguyễn Minh Châu đến tác phẩm điện ảnh của Vương Đức”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Điện ảnh châu Á đương đại – Những vấn đề lịch sử, mỹ học và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[9] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2016), “Truyện ngắn Việt Nam đương đại – Thể loại của những vùng giao thoa: xét trên phương diện ngôn ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 30 năm đổi mới nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật và Hán Nôm: thành tựu - vấn đề - triển vọng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[10] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2017), “Femininity in Vietnammese comtemporary short story”, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học quốc tế The 10th International Convention of Asia Scholars, International Institute for Asian Studies - Leiden University - Netherland, Thái Lan.
[11] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2008), “Sơn Nam – một đời sống và viết bằng tình yêu Nam Bộ”, Tạp chí Nhà văn (9).
[12] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2013), “Vài nét về chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học – Nghệ thuật (11).
[13] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2013), “Tập truyện ngắn Khung trời bỏ lại của các tác giả nữ hải ngoại – một liên khúc về thân phận”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tiếp nhận văn học nghệ thuật, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[14] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2013), “Khái lược ranh giới thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[15] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2014), “Nhan đề như một tín hiệu nghệ thuật đa trị trong truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Kỷ yếu hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2013 – 2014, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[16] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2018), “Love and Family in the Short Fictions of Le Minh Khue and Park Wan-Suh: A Comparative Study”, Báo cáo khoa học tại Hội thảo khoa học quốc tế Korea and Vietnam in the Modern and Contemporary Ages: Comparisons and New Connections, Seoul National University, Hàn Quốc.
[17] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2018), “Truyện ngắn Lưu Quang Vũ – giữa những lằn ranh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lưu Quang Vũ – Những đối thoại nghệ thuật, NXB Đà Nẵng.
[20] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2019), “Suy nghĩ về giảng dạy văn học cho sinh viên trong thời đại công nghệ số và mạng xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu, giảng dạy văn học và GS. NGND. Hoàng Như Mai, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
[18] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2020), “Hạt bụi vàng Hà Nội - Từ những chiều kích văn hoá”, Viết và Đọc chuyên đề Mùa đông 2020, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
[19] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2023), “Yếu tố nước trong sự trình hiện của điện ảnh về cảnh quan miền Tây Nam Bộ - Trường hợp Cánh đồng hoang, Mùa len trâu, Cánh đồng bất tận”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Cảnh quan Việt Nam trong văn học và điện ảnh: Những tiếp cận xuyên văn hoá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[20] Nguyễn Thị Năm Hoàng (2023), “Le group Thanh Nghị et la modernisation de la litérature vietnamienne des années 1940 - 1945”, Báo cáo khoa học tại Hội thảo khoa học quốc tế Imprimerie, édition et groupes littéraires au Vietnam avant 1945, Aix-Marseille Université, Cộng hoà Pháp.
10. Bằng sở hữu trí tuệ đã được cấp: