1. Họ và tên: Nguyễn Hương Ngọc
2. Năm sinh: 1991 Giới tính: Nữ
3. Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại:
Email: nhngoc52@gmail.com
4. Học hàm, học vị:
4.1. Học vị: Tiến sĩ
4.2. Học hàm:
5. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phòng TN, Bộ môn, Trung tâm, Khoa, Viện: Bộ môn Văn học Việt Nam, Khoa Văn học
Địa chỉ Cơ quan: Tầng 3, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại:........................................................ Email:…………………………………………
6. Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo
|
Nơi đào tạo
|
Chuyên môn |
Năm tốt nghiệp |
Đại học |
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
|
Văn học |
2014 |
Thạc sĩ |
/
|
/ |
/ |
Tiến sĩ |
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
|
Văn học |
2022 |
7. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn Bằng |
Tên khoá đào tạo |
Nơi đào tạo |
Thời gian đào tạo |
Chứng chỉ |
Creativity and Innovation for Education |
UCD Innovation Academy, Ireland |
2022 |
Chứng chỉ |
Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên hạng III |
Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội |
11/2021 – 02/2022 |
Chứng chỉ |
Tập huấn, bồi dưỡng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật |
Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương |
2015 |
8. Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
8.1. Sách
8.2. Chương sách
[1] Nguyễn Hương Ngọc, “Sự tri nhận về lịch sử thông qua cảnh quan chiến tranh trong truyện ngắn Lê Minh Khuê: trường hợp Cao điểm mùa hạ và Nhiệt đới gió mùa”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Cảnh quan Việt Nam trong văn học và điện ảnh. Những tiếp cận xuyên văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022.
[2] Nguyễn Hương Ngọc, “Mối quan hệ giữa môi trường đô thị và con người trong một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu thời hậu chiến”, Kỷ yếu Hội thảo 30 năm đổi mới nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật và Hán Nôm: thành tựu - vấn đề - triển vọng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
9. Các công trình khoa học đã công bố
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước:
[1] Nguyễn Hương Ngọc, Cảnh quan chiến tranh trong “Cao điểm mùa hạ” và “Nhiệt đới gió mùa” của Lê Minh Khuê, Tạp chí Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, 2023
[2] Nguyễn Hương Ngọc, Sự trình hiện của nhân vật trữ tình trong “Bài thơ của một người yêu đất nước mình” của Trần Vàng Sao, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, 2023
[3] Nguyễn Hương Ngọc, Hình ảnh đất nước, dân tộc trong văn chương Tản Đà (Qua Tản Đà toàn tập của Nguyễn Khắc Xương), Tạp chí Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, 2021
[4] Nguyễn Hương Ngọc, Đề tài, chủ đề lớn trong thơ Tản Đà, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, 2021
[5] Nguyễn Hương Ngọc, Cách tân nghệ thuật trong “Đôi bạn” của Nhất Linh, Tạp chí Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, 2020
[6] Nguyễn Hương Ngọc, Tản Đà và thể nghiệm vần mới trong sáng tác văn học, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, 2020
[7] Nguyễn Hương Ngọc, Vấn đề “xê dịch” trong tiểu thuyết “Giấc mộng con” của Tản Đà, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, 2019
[8] Nguyễn Hương Ngọc, Tiểu thuyết “Giấc mộng con” của Tản Đà nhìn từ góc độ thể loại, Tạp chí Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, 2019
[9] Nguyễn Hương Ngọc, Tính chất trò chơi trong tiểu thuyết “Kafka bên bờ biển” của Haruki Murakami, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, 2018
[10] Nguyễn Hương Ngọc, Mạch ngầm văn chương trung đại trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Tạp chí Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, 2018
[11] Nguyễn Hương Ngọc, Vấn đề tái dựng tác phẩm nghệ thuật – trường hợp phim “Secret in their eyes”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, 2017
[12] Nguyễn Hương Ngọc, Người kể chuyện trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, 2014
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế:
Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ trước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất, các công trình có liên quan tới vấn đề chuyên môn của nhiệm vụ (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số):
[1] Nguyễn Hương Ngọc, “Sự tri nhận về lịch sử thông qua cảnh quan chiến tranh trong truyện ngắn Lê Minh Khuê: trường hợp Cao điểm mùa hạ và Nhiệt đới gió mùa”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Cảnh quan Việt Nam trong văn học và điện ảnh. Những tiếp cận xuyên văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022.
10. Bằng sở hữu trí tuệ đã được cấp:
TT |
Tên và nội dung văn bằng |
Số, Ký hiệu |
Nơi cấp |
Năm cấp |
|
|
|
|
|
11. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:
11.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở nước ngoài:
11.2 Số lượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nước:
11.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm theo bảng sau:
TT |
Tên sản phẩm |
Thời gian, hình thức, quy mô,
địa chỉ áp dụng |
Công dụng |
|
|
|
|
12. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
12.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số |
Thời gian
(bắt đầu - kết thúc) |
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình
(nếu có) |
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành) |
Sự vận động của mối quan hệ giữa cảnh quan với văn hóa và lịch sử - xã hội trong tập truyện ngắn Cao điểm mùa hạ và Nhiệt đới gió mùa của Lê Minh Khuê/ |
2023 – 2024 |
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn |
Đã nghiệm thu |
12.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với tư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số |
Thời gian
(bắt đầu - kết thúc) |
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình
(nếu có) |
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành) |
Tập Văn học, Bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam |
2019 - 2022 |
Đại học Quốc gia Hà Nội |
|
13. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
13.1 Số lượng tiến sĩ đã đào tạo:..........................................
13.2 Số lượng NCS đang hướng dẫn:...................................
13.3 Số lượng thạc sĩ đã đào tạo:.........................................
14. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
Tham gia các tổ chức, hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nước; thành viên các hội đồng khoa học quốc gia, quốc tế; ...