Tìm kiếm hồ sơ

Ts Nguyễn Thị Bích

Email contact@ussh.edu.vn
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng


 
1. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích                                       
2. Năm sinh: 1987                                         Giới tính: Nữ
3. Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại:                                                      Email: greenish88@gmail.com
4. Học hàm, học vị:
4.1. Học vị: Tiến sĩ 
4.2. Học hàm:
Năm được bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư: .....… Tổ chức bổ nhiệm:...........................
Năm được bổ nhiệm chức danh Giáo sư: ………     Tổ chức bổ nhiệm:……………………
5. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bộ môn, Khoa: Bộ môn Nghệ thuật học, Khoa Văn học
Địa chỉ Cơ quan: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: +84-9 988.866.66                                         Email: contact@ussh.edu.vn
6. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên môn Năm tốt nghiệp
Đại học

Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN

Văn học 2009

Trường Đại học Hà Nội

Tiếng Anh 2010
Thạc sĩ

Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN

Văn học nước ngoài 2014
Tiến sĩ

Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN

Văn học nước ngoài 2022

7. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo Thời gian đào tạo
Lý luận phê bình điện ảnh Dự án điện ảnh (Quỹ Ford)  Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 11/2009 – 10/2010
Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên hạng III Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG HN 11/2021 – 02/2022

8.  Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
8.1. Sách
8.2. Chương sách
[1] Nguyễn Thị Bích, 2015, “Phong cách phim Aparna Sen (Ấn Độ)”, Điện ảnh châu Á đương đại: những vấn đề lịch sử mỹ học và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 183-192
[2] Nguyễn Thị Bích, 2016, “Hệ thống định danh nhân vật trong tiểu thuyết Lolita (Vladimir Nabokov)”, 30 năm đổi mới nghiên cứu văn học nghệ thuật và Hán Nôm: thành tựu - vấn đề - triển vọng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.630-641
[3] Nguyễn Thị Bích, 2017, “Chuyển thể điện ảnh tiểu thuyết Thời xa vắng dưới góc nhìn của lý thuyết tiếp nhận”, Văn chương nghệ thuật và thiết chế văn hóa: Những tiếp cận liên ngành, NXB Thế giới, tr. 131-147
[4] Nguyễn Thị Bích, 2023, “Trình hiện cảnh quan đồng bằng Bắc Bộ trong phim Việt Nam đương đại (trường hợp phim Bến không chồng của Lưu Trọng Ninh và Cuộc đời của Yến của Đinh Tuấn Vũ), Cảnh quan Việt Nam trong văn học và điện ảnh: Những tiếp cận xuyên văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 515-535
9. Các công trình khoa học đã công bố      
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS: 0
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS: 0
9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nư­ớc: 12
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 09
Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ tr­ước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất, các công trình có liên quan tới vấn đề chuyên môn của nhiệm vụ (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số):
[1] Nguyễn Thị Bích, 2016, “Hệ thống biểu tượng trong tiểu thuyết Lolita của Vladimir Nabokov, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 17, tr. 102-105
[2] Nguyễn Thị Bích, 2017, “Thời xa vắng – hành trình từ tiểu thuyết đến điện ảnh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 864, tháng 3/2017, tr. 116-120
[3] Nguyễn Thị Bích, 2017, “Thiên nhiên - trẻ em và diễn ngôn phản chiến trong First they killed my father (2017) từ góc nhìn nữ quyền sinh thái”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 28, tr. 82-88
[4] Nguyễn Thị Bích, 2019, “Truyện ngắn Signs and Symbols của Vladimir Nabokov dưới góc nhìn kí hiệu học”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, số 9/2019, tr. 100-107
[5] Nguyễn Thị Bích, 2019, “Cải biên tiểu thuyết Lolita (V.Nabokov) dưới góc nhìn lý thuyết tiếp nhận”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 30, 2019, tr.97-103
[6] Nguyễn Thị Bích, 2020, “Kí hiệu chính thống giáo Nga trong truyện ngắn của Vladimir Nabokov”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, số 10/2020, tr. 146-156
[7] Nguyễn Thị Bích, 2021, “Tính điện ảnh trong tiểu thuyết Lolita của Vladimir Nabokov”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 35/2020, tr. 100-106
[8] Nguyễn Thị Bích, 2021, “Sự cô đơn của con người hiện đại ở đô thị trong phim Tình yêu muôn năm (Đài Loan) và Đập cánh giữa không trung (Việt Nam)”, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh, số 32/2021, tr. 60-70
[9] Nguyễn Thị Bích, 2022, “Ký hiệu chính thống giáo Nga trong truyện ngắn Vladimir Nabokov (trường hợp Giáng sinh, Mưa phục sinh, Cơn giông)”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, Số 3/2022, tr. 127-137
[10] Nguyễn Thị Bích, 2023, “Khuôn mẫu Nho giáo trong phim Mỹ nhân”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, Số 1/2023, tr. 66-80
[11] Nguyễn Thị Bích, 2023, ““Huyền thoại tập thể” về phụ nữ trong phim Việt Nam đương đại (trường hợp Mỹ nhân của Đinh Thái Thụy và Mẹ chồng của Lý Minh Thắng)”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, Số 12/2023, tr. 101-110
[12] Nguyễn Thị Bích, Phạm Thị Thu Hường, Nguyễn Xuân Phương, “Đặc điểm của điện ảnh đại chúng Việt Nam nhìn từ những phim đạt doanh thu cao gần đây (trường hợp Bố già, Tiệc trăng máu)”, Tạp chí Văn hóa học, Số 06 (70) -2023, tr. 62-70
10.  Bằng sở hữu trí tuệ đã đ­ược cấp:
TT Tên và nội dung văn bằng Số, Ký hiệu Nơi cấp Năm cấp
         
11. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:
11.1. Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở n­ước ngoài: 0
11.2. Số l­ượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nư­ớc: 0
11.3. Liệt kê chi tiết các sản phẩm theo bảng sau: 0
TT Tên sản phẩm Thời gian, hình thức, quy mô, 
địa chỉ áp dụng
Công dụng
       

12. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
12.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành)
Thể loại tiểu thuyết-monatage: Lý thuyết và thực tiễn sáng tạo (trường hợp tiểu thuyết của Vladimir Nabokov)
Mã số CS.2019.04


2019-2022


Trường ĐHKHXH&NV
Đã nghiệm thu
Hiện tượng liên phương tiện trong tiểu thuyết hiện đại (trường hợp tiểu thuyết Laughter in the dark của V. Nabokov và Maus của Art Spiegelman), Mã số CS.2022.06

2022


Trường ĐHKHXH&NV
Chưa nghiệm thu

12.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chư­a nghiệm thu/ không hoàn thành)
Tác phẩm văn học kinh điển trên phim: từ chuyển đổi loại hình đến chuyển đổi văn hóa
Mã số: QG.15.56

2015-2019

ĐHQGHN

Đã nghiệm thu
Lý thuyết trường và khả năng ứng dụng trong nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam hiện đại 2015-2016 Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu châu Á (ĐHQGHN) Đã nghiệm thu
Nghiên cứu và xây dựng Bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam: Tập Văn học 2019-nay Nhà nước Chưa nghiệm thu
13. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
13.1 Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo: 0
13.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn: 0
13.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo: 0
14. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
Tham gia các tổ chức, hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nư­ớc; thành viên các hội đồng khoa học quốc gia, quốc tế; ...
 
[LANG_MOBILE]
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây