1. Họ và tên học viên: Phan Văn Quý (Pháp danh Thích Thanh Quý)
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 07/06/1991
4. Nơi sinh: Ninh Bình
5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/2018/QĐXHNV ngày 04/12/ 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian học tập theo Quyết định số 2102/QĐ-XHNv ngày 10/11/2020; Quyết định số 703/QĐ-XHNV ngày 05/04/2021; Quyết định số 2453/QĐ-XHNV ngày 19/11/2021
7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu ngôn ngữ Hán văn trong “ Hương Hải thiền sư ngữ lục”
8. Chuyên ngành: Hán Nôm; Mã số: 8220104.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Ngọc Ánh, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Hương Hải thiền sư ngữ lục là một văn bản tiêu biểu cho ngữ lục thiền tông thời Lê. Những nghiên cứu của luận văn về ngôn ngữ Hán văn trong Hương Hải thiền sư ngữ lục ở các cấp độ từ pháp Hán văn và cú pháp Hán văn để đi đến nhận định: mặc dù có sự dung hòa giữa văn ngôn và bạch thoại, tuy nhiên vẫn có chiều hướng thiên về sử dụng từ pháp và cú pháp văn ngôn hơn là bạch thoại, có lẽ bởi chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo cực thịnh đương thời, tạo nên xu hướng văn ngôn hóa ngôn ngữ ngữ lục thiền tông thời Lê.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Những phân tích về ngôn ngữ Hán văn trong Hương Hải thiền sư ngữ lục sẽ góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ Hán văn Ngữ lục Thiền tông thời Lê nói riêng, đặc điểm ngôn ngữ Hán văn thời Lê nói chung.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ ngữ lục thiền tông thời Lê đã kế thừa và cải biến hình thái ngôn ngữ viết của ngữ lục thiền tông Lý Trần như thế nào trong bối cảnh Nho giáo độc tôn.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : PHAN VAN QUY
2. Sex: Male
3. Date of birth: 07/06/1991
4. Place of birth: NINH BINH
5. Admission decision number: 3617/2018/QĐXHN dated 04/12/ 2018 from the president of VNU University of Social Sciences and Humanities
6. Changes in academic process: Extension of the study period according to Decision No. 2102/QD-XHNv dated November 10, 2020; Decision No. 703/QD-XHNV dated April 5, 2021; Decision No. 2453/QD-XHNV dated November 19, 2021
7. Official thesis title: A research on literary Chinese in “ Huong Hai thien su ngu luc”
8. Major: Sino-Nom 9. Code: 8220104.01
10. Supervisors: Dr. TRINH NGOC ANH - Hanoi Metropolitan University
11. Summary of the findings of the thesis: “Huong Hai thien su ngu luc” is a representative document for Zen buddhism quotation of Le dynasty. The findings about Literary Chinese in “Huong Hai thien su ngu luc” on different subjects: from Literary Chinese morphologyto Literary Chinese syntax, reach the conclusion that there was a harmonization between morphology and syntax, yet there was a greater tendency towards using posted language morphology and syntax than vernacular morphology and syntax.
This probably stemmed from the influence of the thriving contemporary Confucianism, creating the tendency towards posted language in Zen buddhism quotation of Le dynasty.
12. Practical applicability, if any: The studies about Literary Chinese in “Hương Hải thiền sư ngữ lục”contributes to exploring linguistic characteristics of Literary Chinese of Zen buddhism quotation in Le dynasty specifically and linguistic characteristics of Literary Chinese in Le dynasty generally.
13. Further research directions, if any: Continue to research how Zen buddhism quotation in Le dynasty developed and refined posted language of Zen buddhism quotation in Ly and Tran dynasty in the context of thriving Confucianism.
14. Thesis-related publications: No