1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Mai 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 10/10/1979
4. Nơi sinh: Thành phố Thanh Hoá
5. Quyết định công nhận học viên số 4420/2019/QH-XHNV ngày 26/11/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian học tập theo quyết định số 2453/QĐ-XHNV ngày 19/11/2021.
7. Tên đề tài luận văn: Chất hùng ca trong các phim tài liệu ‘Hà Nội bản hùng ca, Năm 1972 lịch sử, Chiến thắng Lộc Ninh’ dưới góc nhìn tự sự.
8. Chuyên ngành: Lí luận, lịch sử điện ảnh, truyền hình; Mã số: 8210232.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Phương Liên, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn hướng đến làm rõ các sự kiện xảy ra trong năm 1972 của các phim tài liệu Chiến thắng Lộc Ninh của nhóm tác giả Phạm Khánh Hưng, Đồng Cam, Quang Đạt, Trọng Hội, Quốc Hùng, Nguyễn Quế, Thanh Dũng, Bất Diệt, Thanh Cao, Văn Minh, Phạm Năm, Hồ Thanh Xuân; Hà Nội bản hùng ca, đạo diễn Phan Quang Định - Ngô Đặng Tuất; Năm 1972 lịch sử, đạo diễn Lê Lâm – Vương Đức Cừ. Thông qua cách tiếp cận từ góc nhìn tự sự, chúng tôi muốn tìm hiểu sự tương đồng, khác biệt trong cách thức tiếp cận cũng như phương thức thể hiện của chất hùng ca trong ba bộ phim tài liệu của Điện ảnh Quân đội nhân dân.
Từ đó chúng tôi đưa ra những nghiên cứu đánh giá về thể loại phim tài liệu, nghệ thuật tự sự, chất hùng ca thông qua làm rõ câu chuyện, cốt truyện, cấu trúc tự sự, nhân vật, người kể chuyện, điểm nhìn. Đồng thời luận văn cũng làm rõ ngôn ngữ điện ảnh thông qua phân tích các yếu tố nghệ thuật như dàn cảnh, quay phim, dựng phim, âm thanh. Từ đó đi đến khẳng định những giá trị của phim tài liệu, một thể loại có giá trị tư liệu về lịch sử, những sự kiện nóng hổi, những vấn đề nóng hổi, chứa đựng ý nghĩa xã hội và nhân văn. Bên cạnh đó chất hùng ca được các nhà làm phim tài liệu chính luận sử dụng vào trong các tác phẩm của mình nhằm phản ánh những sự kiện lớn có ý nghĩa lịch sử trong đời sống của một dân tộc, một quốc gia, qua đó khẳng định lí tưởng, nguyện vọng của nhân dân và của thời đại.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: NGUYEN THI MAI 2. Sex: Female
3. Date of birth: 10/10/1979 4. Place of birth: Thanhhoa City
5. Admission decision number: No.4420/2019/QH-XHNV Dated 26/11/2019 by the Rector of University of Social Sciences and Humannities, Hanoi National University.
6. Changes in academic process: Extend the study period according to decision No. 2453/QD-XHNV dated November 19, 2021.
7. Official thesis title: The epic in documentary films “The epic of Hanoi”, “Historical 1972”, “Loc Ninh’s Victory”, from a narrative perspective.
8. Major: Theory, History of Cinema and Television. 9. Code: 8210232.01
10. Supervisors: Dr. Nguyen Phuong Lien – Faculty of Literature, University of Social Sciences and Humanities.
11. Summary of the results of the thesis:
The thesis aims to calrify the events that occoured in 1972 of the documentaty films “Loc Ninh’s Victory” by the group authors: Pham Khanh Hung, Dong Cam, Quang Dat, Trong Hoi, Quoc Hung, Nguyen Que, Thanh Dung, Bat Diet, Thanh Cao, Van Minh, Pham Nam, Ho Thanh Xuan; “The epic of Hanoi”, directed by Phan Quang Dinh – Ngo Dang Tuat; “Historical 1972”, directed by Le Lam – Vuong Duc Cu. Through with approaching a narrative perspective, we want to court the similarities and differences in the way to approach, and also the express modality of the epic in three documentary films of People’s Army Cinema.
Since then, we put out the researches to estimate at documantary films, narrative art, and the epic through clarifying the story, plot, narrative structure, characters, narrator, point of view. At the same time, the thesis also clarifies movie language through analysis artistic factors such as: staging, filming, editing, and sound. From this point to defining the values of documentary film, a kind of valuable documents of history, hot events, hot problems, containing social and humanities meanings. On the sides, the epic’s used by mainstream documantary filmmakers in their works to reflect historical big events in the life of a nation, a country, by which affirming the ideals and aspirations of the people and the ages.
12. Practical applicability, if any
13. Further research directions, if any
14. Thesis-related publications: