Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Đỗ Thu Hà

Email dothuha2000@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Đông phương học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1961.
  • Email: dothuha2000@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông Phương học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                   Năm phong: 2006.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2000.
  • Quá trình đào tạo:

1982: nhận bằng Cử nhân Ngữ văn tại Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1999: nhận bằng Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử tại Centre for Historical Studies, School of Social Sciences, JNU, India. 

2000: Nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Ngữ văn tại ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN. 

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hinđi.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu khu vực Nam Á và Đông Nam Á, Văn học và văn hóa Ấn Độ, Hinđu giáo.

II. Công trình khoa học

 Sách

  1. Vấn đề bản địa hoá sử thi Ramayana Ấn Độ tại một số nước Đông Nam Á, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 4/2002 (500 tr.).
  2. Tagore - Văn và người, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 4/2005 (500 tr.).
  3. Phong tục tập quán Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, quý I/ 2013 (322 tr.).
  4. Văn học Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 06/ 2016 (599 tr.).

Chương sách

  1. Truyền thống và đổi mới qua tiểu thuyết Shekhar của nhà văn Ấn Độ Agêy (Ageyeya) trong 45 năm khoa Văn học 1956-2001, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, quí IV/2001, tr. 224-241.
  2. Vietnam’s Women in Recent Vietnam’s War Literature, in trong Feminism and Korean Literature, Ye-Lim Publishing House, Seoul, Hàn Quốc, 9/2001, tr. 43-54, bằng tiếng Hàn và tiếng Việt.
  3. Vài suy nghĩ về việc nghiên cứu và giảng dạy môn văn học Ấn Độ, trong cuốn Một số vấn đề về lý luận và lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 3/2002, tr 405-411.
  4. Giáo trình Văn học khu vực Đông Nam Á, GS.TS Nguyễn Đức Ninh chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, lần I-6/1999, lần II-5/2000, tr. 87-164.
  5. Văn học so sánh - Nghiên cứu và ứng dụng, Viện Văn học, Trung tâm KHXH&NV chủ trì, Nxb Khoa học Xã hội, 4/2001, tr 733-769.
  6. 100 nhà lý luận phê bình văn học thế kỷ XX (viết chung), phần Văn học Ấn Độ và Nhật Bản, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 6/2002, 60 tr.
  7. Iran đất nước và con người (viết chung), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, quí IV/2002, 174 tr.
  8. Giới thiệu văn hóa phương Đông, phần Văn hóa Ấn Độ (viết chung), Nxb Hà Nội, 6/2008, tr. 187-498.
  9. 300 mục từ về Văn học Ấn Độ trong Từ điển Văn học nước ngoài - Tác gia và tác phẩm (viết chung), Nxb Giáo dục, 11/2009.
  10. "Giữ gìn bản sắc dân tộc trong văn học nghệ thuật Ấn Độ thời kỳ toàn cầu hoá và kinh nghiệm cho Việt Nam", in trong cuốn Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật Việt nam hiện nay của Hội đồng Lý luận phê bình Văn học Nghệ thụât Trung ương (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, 7/2009, tr. 591-620.
  11. Initial Research on the Symbol of Fire in India, in Subjects On Culturology, specialized in Humanities and Social Sciences, VNU, Ho Chi Minh Publishing House, ISBN: 978-604-1876-6, 13/11/2013, tr. 154-168.
  12. Traces of Indian Fairy Tales in Some Vietnamese Ones, in Indian  Traces in Cultural Interactions in Vietnam and Southeast Asia, VNU, Ho Chi Minh Publishing House, ISBN: 978-604-73-1885-8, 24/9/2013, tr.308-319.
  13. Trade between Japan and South Asia: Trends and Perspectives, in Japan in the Age of Asia, Publishing House The World, Hanoi Vietnam, ISBN 978-604-77-0781-2, tr. 206-224.
  14. Tagore in Vietnam, In Imre Bangha (ed.): Madhya ... 2014 - Rabindranath Tagore: One Hundred Years of Global Reception.  tr. 57-68, Orient. Black Swan Publishing House, India, Oxford Edition, 2014. 692tr ... collaboration with Martin Kämpchen, editorial advisor: Uma Dasgupta), ISBN 978-81-250-5568-6, 10/2014.
  15. Cultural and Educational Exchanges between India and Vietnam, In Dynamics of ASEAN- INDIA Strategic Partnership, Research and Information System for Developing Countries, Ministry of External Affairs, India, 9/2014,  tr.81-94.
  16. Giữ gìn bản sắc dân tộc trong việc thay đổi hệ giá trị ở Ấn Độ trong toàn cầu hóa và một số gợi ý cho Việt Nam trong cuốn Một vài vấn đề về Hệ giá trị Việt Nam trong thời đương đại, Nxb Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam, ISBN 978- 604-73-3049-2, 01/2015.
  17. Cultural Heritage  of Champa Kingdom in Central Vietnam: Some Evidence of the Interaction of the Trade and the Religion between India and Vietnam in the Past In Mekong- Ganga Axis, DK. Printworld, New Delhi (INDIA), ISBN 13: 798 81  246 0819 7, 11/2015, tr.24-81.
  18. Văn học Ấn- Anh, trong cuốn Phương Đông- Truyền thống và Hiện đại, Nxb Thế giới, ISBN 978-604-77-1836-6, IV/2015, tr.25-42.
  19. Tìm hiểu bí quyết thành công của hãng phim Bollywood -  Ấn Độ trong cuốn Giá trị Ấn Độ tại châu Á, Nxb Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-3789-7, quý I/ 2016, tr.433-469.
  20. Vị trí của p
  21. hụ nữ trong Phật giáo trong cuốn Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền Thống và Hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-4116-0, quý II/ 2016, tr.264-282.

Bài báo

  1. “Một dị bản của sử thi Ramayana Ấn Độ ở Indônêxia: Sêri Rama”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN-0868-2739, số 2/1998, tr.55-65.
  2. “Bước đầu so sánh Riemkê Cămpuchia với sử thi Ramayana Ấn Độ”, Tạp chi Văn học, số 3/1998, tr.56-65.
  3. “Sân khấu Ấn Độ”, Tạp chí Sân khấu, 7/2000, tr.24-27.
  4. “Ảnh hưởng của văn hoá châu Âu và công cuộc hiện đại hoá văn hoá Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5/2001, tr.25-32.
  5. Culture in Indian Headress, Heritage Journal (bằng tiếng Anh), Hà Nội, số  T11-12/2001, tr.13 phần Window on Vietnam.
  6. “Hợp tác Việt Nam -Ấn Độ trong lĩnh vực văn hoá - giáo dục những năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN -0868-2739, số 6 (51)/2001, số chuyên đề: 30 năm quan hệ Việt Nam- Ấn Độ, từ tr.58-60.
  7. “Tư tưởng phương Tây trong tiểu thuyết của nhà văn Ấn Độ Agêy”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1(43), 2002, tr.97-103.
  8. “Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đối với châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3 (45), 2002, tr.34-41.
  9. “Rabindranath Tagore and the West” (bằng tiếng Anh), Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4/2002, tr.38-45.
  10. “Facets of Post-modernism: From Europe to India’s Literature” (bằng tiếng Anh), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (49), 2003, tr.52-56.
  11. “Gandhi, Romain Rolland và khái niệm bất bạo động”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1 (49)/2003, tr.52-56.
  12. “Raja Rao- người đối thoại vĩ đại nhất giữa Đông và Tây của Ấn Độ hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4 (52)/2003, tr.98-110.
  13. “English and Indian English Poetry” (bằng tiếng Anh), Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 2 (62), 2005, tr. 56-60.
  14. East-West dialog: Process in Tagore’s Understanding of the West (bằng tiếng Anh), Tạp chí nghiên cứu châu Âu, 9/2006.
  15. “Xu thế chính trị hóa tôn giáo trong quá trình toàn cầu hoá tại Ấn Độ”, Tạp chí Triết học, 11/2006, tr.46-55.
  16. “Toàn cầu hoá và các ngôn ngữ Ấn Độ”, Kỷ yếu Hội thảo Đông Phương học lần thứ ba, Hà Nội, Nxb ĐH Quốc gia, 11/2006, tr.56-63.
  17. “Bước đầu tìm hiểu biểu tượng lửa trong văn hoá Ấn Độ”,  Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, ĐHKHXH&NV, số 39, T6/ 2007, tr.39-50.
  18. “English in India”, European Studies Review, No. 1 (08) - 2007, p. 58-72.
  19. “Huyền thọai Ấn Độ và Raja Rao”, Tạp chí Văn học, số 8/ 2008, tr.55-78.
  20. “Yasunari Kawabata: Những quan niệm thú vị về cái đẹp”, Hồ sơ sự kiện, chuyên san của Tạp chí Cộng sản, số 112, tr.54.55, 23/4/2010.
  21. Những trào lưu mới của văn học Ấn Độ sau Độc lập”, Bản tin Lý luận phê bình Văn học Nghệ thụât của Hội đồng Lý luận phê bình Văn học Nghệ thụât Trung ương, tr. 46-52,số 13, 6/2010.
  22. Some Tagore’s Opinions on Arts and Literature”, Journal for Foreign Literatures, Association of Vietnamese Writers, No. 11-12/ 2011, p. 57-78, Hanoi, Vietnam.
  23. “Perspectives on Korean- Vietnamese Co-operation and Korean Studies, in International Review of Korean Studies, New South Wales, Australia, Vol. 3, No. 1/ 2007, p. 119-134.
  24. Some Characteristics in Cultural Contacts between India and Southeast Asia during Ancient and Medieval Periods”, DIALOGUE, Volume – 13 No. 1,  by Organization ASTHA BHARATI, New Delhi, India, ISSN- 0973-0095, India and Asia: Cultural Continuum, 7-9/2011.
  25. “Western Influences on some Tagore’s heroines”, Journal for Criticism and Theorizing on Arts and Literature, No. 16, 12/2011, p.70-74, Hanoi, Vietnam.
  26. “Buddhist Thoughts in Some Works by Rabindranath Tagore”, Journal for Criticism and Theorizing on Arts and Literature, No.08/2012, Hanoi, Vietnam.
  27. “Phụ nữ và phong trào chính trị ở Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, ISSN-0866-7314, số 1, 8/2012, tr.29-41.
  28. India Education-Achievements and Shortcomings”, India and Vietnam- India Relationship, Ministry of Foreign Affairs, The World and Vietnam Report, The gioi Publishing House, I/ 2012, p. 315-324.
  29. Indian Literature”, India and Vietnam - India Relationship, Ministry of Foreign Affairs, The World and Vietnam Report, The gioi Publishing House, I/ 2012, tr. 325-336.
  30. “Bản sắc văn hoá Lào qua quá trình bản địa hoá sử thi Ramayana trong Phra Lak Phra Lam”, Hồ sơ sự kiện, chuyên san của Tạp chí Cộng sản, số 240, 07/10/2012, tr.56-59.
  31. “Giáo dục ở nông thôn Ấn Độ: thách thức còn đó”, Hồ sơ sự kiện, chuyên san của Tạp chí Cộng sản, số 243, tr.33-35, 22/11/2012.
  32. “Hàn Quốc-Cường quốc hạng trung của châu Á phát triển”, Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP. Hồ Chí Minh, tr.65-67, 12/2012.
  33. “Ảnh hưởng của Iran tới văn hoá Ấn Độ”, Tạp chí Văn học nước ngoài, ISSN 1859-4670135-147, số 9 (117), T11-12/ 2012.
  34. “Influences of Persian Language and Literature in the Indian Sub-continent” (bằng tiếng anh), Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Vietnam, Indian and Southwest Asia: Historical Links and Present Situations", p.118-135, 21-12-2012.
  35. Heroes in Unrest Times in Korea History-From the Reference System between China and Vietnam”, International Review of Korean Studies,  Vol. 9, Number 1, 2012, ISSN 1449-7395, The University of New South Wales, Sydney, NSW 2052, Australia,  p 127-166.
  36. “Dalit và phong trào cải giáo tại Ấn Độ thế kỷ 19-20”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, ISSN 1859-0403, số 6,7 (144-145)/ 2015, tr.38-54.
  37. “Những tiếp xúc ban đầu giữa Ấn Độ và phương Tây”, Kỷ yếu hội thảo “Đông Phương học Việt Nam lần thứ nhất”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/2000, tr.463-472.
  38. “Từ người phụ nữ cổ truyền đến người phụ nữ hiện đại trong văn xuôi của R. Tagore”, Kỷ yếu hội thảo “Hội nghị Khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội”, 12/2001, tr.225-236.
  39. “Phụ nữ Ấn Độ trong sự phát triển ban đầu của đạo Phật”, Kỷ yếu hội thảo “Hội nghị Khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ sáu”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 12/ 2001, tr.225-236.
  40. “Của hồi môn và hậu quả của nó đối với phụ nữ Ấn Độ”, Kỷ yếu “Hội nghị khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ bảy”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, quí IV/2002, tr.311-319.
  41. “Living in Two Cultures” (bằng tiếng Anh), Kỷ yếu Hội nghị khoa học "International Workshop on The Relationships between South East Asia and Northeast Asian", Taegu, Korea, 7/2002.
  42. “Chủ nghĩa hiện sinh và tác phẩm Xa lạ với chính mình của Agêy”, Kỷ yếu hội thảo “Đông Phương học Việt Nam lần thứ hai”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.463-472, 2/2003.
  43. “Sân khấu truyền thống Ấn Độ và thể loại Kabuki của Nhật Bản”, Kỷ yếu hội thảo “30 năm  hợp tác hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản”, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2/2003, tr.225-234.
  44. “Cái đẹp và người phụ nữ trong tác phẩm của Yasunari Kawabata và R. Tagore”, Kỷ yếu hội thảo “30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 16/9/2003,  tr.463-472.
  45. “Thần thoại Ấn Độ”, Hội thảo khoa Văn học, ĐHKHXH&NV, về Thi pháp huyền thoại, quí IV/2004 (20 trang).
  46. New Trends of Indian Literature in Contemporary Times”, Asian Scholarship Foundation Conference for Cohort 5, 2004-2005, trong Through Asian Eyes, Asia Fellows Awards, ASF., Bangkok, Thailand, 11/2004.
  47. The impact of Information and Communication Technologies on Vietnamese Culture” in Contemporary Time, in  proceeding of the 1st International conference on Living the Information Society: The Impact of ICTs on People, Work and Communities in Asia, Makati, the Philitrines, 23-24/ 4/ 2007, p. 342-253.
  48.  “Some Characteristics of Buddhism in Vietnam, read in the 2nd International conference by SSEASR, under the auspices of the UNESCO, 21-24/ 5/2007, Bangkok, Thailand in proceeding of “Syncretism In South and Southeast Asia Adoptation and adaptation”, p. 123-138.
  49. “Kalidadsa và kỳ công thứ nhất trong văn học Ấn Độ”, Kỷ yếuNhật Bản và thế giới phương Đông”, Hội thảo Quốc tế Đông Phương học Việt Nam lần thứ tư, Nxb Thế giới, quí I/ 2009, tr.123-132.
  50. “Quan hệ Ấn Độ và ASEAN trong hơn mười năm gần đây”, Kỷ yếu “Relationship between India and South East Asia- A Strategic Commitment or Regional Integration”, Hội thảo Quốc tế lần thứ nhất giữa ĐHKHXH&NV TP. HCM và The Maulana Abul Kalam Azad Institute of Asian Studies in Kolkatta, Ấn Độ, TP. Hồ Chí Minh, 16/05/2009, tr.74-101, 15.
  51. “Vài suy nghĩ về việc sử dụng tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học (Some Thought in Using Preserved Archives in Doing Research Sciences)”, Kỷ yếu hội thảo “Khai thác và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn”, do ĐHKHXH&NV tổ chức, 12/2009, tr.24-29.
  52. “Đặc điểm trong tiếp xúc văn hóa Ấn Độ và Đông Nam Á thời Cổ Trung đại” (bằng tiếng Hàn), Kỷ yếu Hội thảo “The 5th Asian Literature Contents Forum, The Academy of Korean Studies”, Dankook Univ. KCTI and Hanoi USSH, Seoul. Korea, HTQT 12/2009, tr.81-99.
  53. “Iran- Vietnam Relations in Ancient Time through Some New Documents”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Vietnam, and the Road to Integration and Substainable Development", 26.28/11/2012 (23 trang).
  54. “Using the American Council National Standards for Foreign Language Education on the Teaching of Foreign Languages (ACTFL)” trong Kỷ yếu quốc tế về “Nghiên cứu đổi mới giảng dạy Ngôn/ngoại ngữ” do Đại học Ngoại ngữ TP Huế tổ chức, 05/10/2016, tr. 231-255.
  55. “The Desire for an open education in Vietnam – Atrroaching from educational philosophy” trong Kỷ yếu hội thảo “Quốc tế Nho học - Triết lý giáo dục trong thế giới đương đại”, do ĐHHKHXH&NV, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm East West, Đại học Hawaii, 27/7/2016, tr.148-165 25.
  56. “Indian cultural cornerstone in South East Asian cultural values: the case of The Jatakas in Myanmar” trong Kỷ yếu của “International Conference on North East India - Myanmar: Ethnic and Cultural Linkages”, do Manipuri University, Imphal, Manipur và Southeast Asian Studies Indira Gandhi National Centre for the Arts, New Delhi, Ấn Độ phối hợp tổ chức, 29/9/2016, tr.156-175, 28.
  57. “Vai trò của phụ nữ trong các phong trào chính trị sau năm 1947”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, ISSN: 0866-7314, số 6 (19)/ 2014, tr.115.
  58. Premchand - Ông hoàng tiểu thuyết Hinđi và tác phẩm Godan, Tạp chí Lý luận phê bình về Nghệ thuật và Văn học, Hanoi, Vietnam, ISSN 0866-7349, số 29 (19)/ 2015, tr. 83-90.
  59. “Phật giáo Nhật Bản và Hàn Quốc trong phụng sự nhân sinh hiện đại - Gợi ý cho Việt Nam” trong Kỷ yếu hội thảo “Quốc gia Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 35 năm hình thành và phát triển”, Nxb Hồng Đức, tr.555-576.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Tìm hiểu hệ biểu tượng Ấn Độ trong sử thi Mahabharata và Ramayana (chủ trì), đề tài nghiên cứu cấp trường, T.2001.20.
  2. Từ điển văn học Ấn Độ (chủ trì), công trình nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia, CB.0129, 2002-2003.
  3. Từ điển văn học Đông Nam Á (chủ trì đề tài nhánh), công trình nghiên cứu cấp bộ cùng với Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm KHXH&VN, 2003-2004.
  4. Lược khảo tác gia tác phẩm trong văn học Ấn Độ đương đại (chủ trì), công trình nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia, CB 03-17, 2003-2004.
  5. Tìm hiểu tiếp xúc Ấn Độ - Việt Nam qua một số môtíp văn học dân gian, công trình cấp Bộ của GS.TS Lê Chí Quế, Khoa Văn học, ĐHKHXH&NV, 2004-2005.
  6. Giao thoa Đông Tây qua một số tác phẩm văn học Ấn Độ đương đại (đồng chủ trì), công trình nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia, QX 05-06, 2005-2006.
  7. Khảo sát huyền thoại trong văn học cổ đại Ấn Độ (chủ trì), công trình nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia, QX 08-09, 2008-2009.
  8. Ảnh hưởng của văn hóa Tây Âu, Bắc Mỹ đối với thế giới và Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá (chủ đề tài nhánh Nam Á), Đề tài cấp Nhà nước của TSKH. Lương Văn Kế, Khoa Quốc tế học, ĐHKHXH&NV, KX 03-06/10, 2010-2011.
  9. Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai (chủ đề tài nhánh Ấn Độ), Đề tài cấp Nhà nước, GS.TS Trần Ngọc Thêm, Khoa Văn hóa học, ĐHKHXH&NV HCM, 2015-2016.
  10. Văn luận truyền thống phương Đông (chủ trì đề tài nhánh Ấn Độ), Đề tài NAFOSTED của GS.TS Trần Nho Thín, Khoa Văn học, ĐHKHXH&NV, 2015-2017.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Fellowship nghiên cứu Sau đại học và viết sách tại Ấn Độ, ICCR - Tổ chức giao lưu văn hóa Ấn Độ, năm 1998-1999.
  2. Fellowship để đi nghiên cứu thực địa và viết sách tại một số nước châu Á, ASF - Asian Scholarship Foundation (Ford Foundation), năm 2003, 2004.
  3. Giải thưởng Ananda Coomaraswamy dành cho học giả nước ngoài xuất sắc năm 2008 (người châu Á thứ ba, người Việt Nam đầu tiên), Viện Hàn Lâm Văn học Ấn Độ- Sahitya Akademi, trực thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Ấn Độ, 12/2008.
  4. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân, 5/2009.
  5. Bằng khen về thành tích đối ngoại nhân dân, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP. Hà Nội, 12/ 2009.
  6. Bằng khen về thành tích đối ngoại nhân dân, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP. Hà Nội, 12/ 2011.
  7. Huân chương Hữu nghị của Nhà nước Campuchia vì là Giáo viên tình nguyện 1986-1987 tại Phnom Pênh, Chính phủ Nhân dân Cách mạng Campuchia,  2011.
  8. Bằng khen của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.
  9. Bằng khen của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây