Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Trần Thị Hồng Hạnh

Email thh198@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Khoa Khoa Ngôn ngữ học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1983
  • Email: thh198@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Ngôn ngữ học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                             Năm nhận: 2012.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                               Năm phong: 2018.
  • Quá trình đào tạo:

2005: tốt nghiệp Đại học tại  Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2012: nhận bằng Tiến sĩ  tại Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ học nhân chủng, Ngôn ngữ học xã hội, Lịch sử tiếng Việt.

II. Công trình khoa học

Bài báo

  1. Suy nghĩ về hướng tiếp tục tìm hiểu địa danh Cổ Loa” (viết chung), Ngôn ngữ văn hóa Hà Nội, Nxb ĐHQGHN Hà Nội, 2007.
  2. “Tìm hiểu ẩn dụ và dạy thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa Việt Nam - Trung Quốc, Trường Đại học Dân tộc Quảng Tây, Nam Ninh, Trung Quốc, 2007.
  3. “Sự trùng hợp và khác biệt trong việc lựa chọn các ẩn dụ trong các nền văn hóa (Trên cứ liệu thành ngữ tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ, (Số 11/2007), tr. 61-67.
  4. "Bước đầu khảo sát mối quan hệ giữa ẩn dụ và cấu trúc hình thức của thành ngữ (trên cứ liệu thành ngữ tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11/2008, tr. 57-62.
  5. “Một vài trao đổi về giảng dạy văn hóa Việt Nam cho sinh viên Trung Quốc học chuyên ngành Việt ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11/2009, tr. 73-77.
  6. "Góp thêm vài nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hóa qua một số thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt", Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 6(14)/2011), tr. 59-65.
  7. "Ngôn ngữ học nhân chủng và việc nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và xã hội", Hội thảo quốc tế "Đào tạo và nghiên cứu ngôn ngữ học ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn", Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2011.
  8. "Một số vấn đề ngôn ngữ và văn hóa thông qua ý niệm "lòng, ruột, bụng, dạ" trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11/2012, tr. 30-36.
  9. “Một vài đặc điểm văn hóa và tư duy của người Việt trong việc phạm trù hóa thế giới khách quan (thông qua khảo sát một số loại từ chỉ người trong tiếng Việt)”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 4", tr. 178-188.
  10. "Thử lí giải địa danh về địa danh làng Sình (Thừa Thiên Huế)", Kỉ yếu hội thảo khoa học "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường", Nxb Dân trí, tr. 759-764.
  11. "Đặc điểm ngôn ngữ văn hoá của uyển ngữ tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 8/2015, tr. 74-79.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nghiên cứu ẩn dụ trong tư duy người Việt (Qua cứ liệu thành ngữ tiếng Việt), Đề tài cấp trường, mã số T.08.11, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
  2. Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học nhân chủng ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số CS.2011.10, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
  3. Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của uyển ngữ tiếng Việt, Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu châu Á (ARC), ĐHQGHN.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng từ Quỹ học bổng Tài năng trẻ Sasakawa dành cho NCS có thành tích tốt năm 2007, 2008.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây