Tìm kiếm hồ sơ

TS Lê Thị Tuân

Email letuan@vnu.edu.vn
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng


1. Họ và tên: Lê Thị Tuân                                    
2. Năm sinh: 1990                                        Giới tính:   Nữ
3. Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0979910711   .Email: letuan@vnu.edu.vn
4. Học hàm, học vị: Tiến sĩ
4.1. Học vị: Tiến sĩ
4.2. Học hàm:
Năm được bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư: .....… Tổ chức bổ nhiệm:...........................
Năm được bổ nhiệm chức danh Giáo sư: ………     Tổ chức bổ nhiệm:……………………
5. Cơ quan công tác:                   
Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
Phòng TN, Bộ môn, Trung tâm, Khoa, Viện: Bộ môn Nghệ thuật học, Khoa Văn học
Địa chỉ Cơ quan: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại:........................................................ Email:…………………………………………
6. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên môn Năm tốt nghiệp
Đại học

Trường ĐH KHXH&NV

Văn học 2012
Thạc sĩ

Trường ĐH KHXH&NV

Lý luận Văn học 2015
Tiến sĩ

Trường ĐH KHXH&NV

Lý luận Văn học 2022

7. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn Bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo Thời gian đào tạo
       
       
       
8.  Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
8.1. Sách
8.2. Chương sách
  1. Lê Thị Tuân, “Phạm Nhuệ Giang – Phong cách phim đậm thiên tính nữ” trong Điện ảnh châu Á đương đại: Những vấn đề lịch sử mỹ học và phong cách, NXB Đại học Quốc gia, 2016, tr.350 – 363.
  2. Lê Thị Tuân, “Điện ảnh Việt Nam đương đại – nhìn từ ý thức phái tính” trong Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học: Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, 2016, tr.634-652.
  3. Lê Thị Tuân, “Phái tính hóa” hệ thống biểu tượng Nước – Lửa – Đất trong các phim Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận Bi, đừng sợ” in trong Văn chương nghệ thuật và thiết chế văn hóa: Những tiếp cận liên ngành, NXB Thế giới, 2017, tr.148-165.
  4. Lê Thị Tuân, "Dấu ấn hậu hiện đại trong phim Hirokazu Kore-eda" trong Điện ảnh Nhật Bản và Việt Nam đương đại: Giao lưu văn hóa và ảnh hưởng, NXB Thông tin và truyền thông, 2018, tr.95-125
  5. Lê Thị Tuân, “Dịch liên kí hiệu và những ngã rẽ văn hóa: Bản địa hóa Những đêm trắng tại Ấn Độ và Hàn Quốc”, tham dự Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ và Học viên Sau đại học năm 2019 (12/2019), Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ và Học viên Sau đại học năm 2019, tr.175-194.
  6. Lê Thị Tuân, "Cảnh quan Sài Gòn: Kí ức và sự kiến tạo quyền lực trong phim đạo diễn Việt kiều (trường hợp Xích lô (1995) của Trần Anh Hùng)" in trong Cảnh quan Việt Nam trong văn học và điện ảnh Những tiếp cận xuyên văn hoá, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.464-488.
9. Các công trình khoa học đã công bố      
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nư­ớc:
  1. Lê Thị Tuân, “Lịch sử và chiến tranh – “Bình cũ rượu mới” (Trường hợp Nhiệt đới gió mùa của Lê Minh Khuê”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, 2017, tr.112-115.
  2. Lê Thị Tuân, “Văn chương về miền núi của Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn nữ quyền sinh thái”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số tháng 6/2019, tr.103-106.
  3. Lê Thị Tuân, “Tiềm năng cải biên và các phiên bản cải biên từ Cô gái nhu mì của F. Dostoevsky”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 8/2019, tr.109-122.
  4. Lê Thị Tuân, “Đối thoại liên văn hóa từ Những đêm trắng của Fyodor Dostoevsky đến Người yêu dấu của Sanjay Leela Bhansali", Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, số 1 (2/2020), tr.94-108
  5. Lê Thị Tuân, “Vấn đề chuyển dịch Những đêm trắng và sự kiến tạo những sinh thể văn hóa”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 2/2020, tr.119-126.
  6. Lê Thị Tuân, “Phim cải biên như là bản dịch: Trường hợp Cô gái nhu mì (1876) của F. Dostovesky và Dịu dàng (2014) của Lê Văn Kiệt”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, số 32/2020, tr. 84-88.
  7. Lê Thị Tuân, “Chàng ngốc và hệ kí hiệu hiện đại chủ nghĩa tiểu thuyết của Dostoevsky”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 5/2021, tr.108-121.
  8. Lê Thị Tuân, “Dostoevsky trong điện ảnh Việt Nam và Srilanka: phim cải biên Cô gái nhu mì từ góc nhìn giới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2021, tr. 100-110.
  9. Lê Thị Tuân, “Cảm thức phản địa đàng và sự bất công sinh thái trong phim của Hirokazu Kore-eda: trường hợp Nobody Knows (2004) và Shoplifters (2018)”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 7/2022, tr.112-124.
  10. Lê Thị Tuân, "Cải biên chất liệu văn hóa dân gian trong điện ảnh Việt Nam và Hàn Quốc (Trường hợp Trạng Tí phiêu lưu kýSquid game): Từ chiến lược đại chúng hóa đến sự kiến tạo diễn ngôn", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/2023, tr.90 - 104.
  11. Lê Thị Tuân, "Phim remake Việt Nam tiếp cận từ văn hoá đại chúng (trường hợp Tiệc trăng máu của Nguyễn Quang Dũng), Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 10/2023, tr.52-63.
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế:
1. Lê Thị Tuân (2018), "Ecological philosophy about Mother (The case of intertext Nguyen Huy Thiep’s the short story Mother soul and Pham Nhue Giang’s film of the same name)", in Ecologies in Southeast Asian Literatures: Histories, Myths and Societies
2. Lê Thị Tuân (2019), "Phim cải biên như là bản dịch: Trường hợp "Cô gái nhu mì" của F. Dostoievski và "Dịu dàng" của Lê Văn Kiệt" tại Hội thảo Khoa học Quốc tế Việt Nam - Liên bang Nga: giao lưu, đối thoại văn học và văn hóa
3. Lê Thị Tuân (2022), "Saigon landscape: Memories and power building in the films directed by overseas Vietnamese filmmakers (The case of Cyclo (1995) by Tran Anh Hung)" in Narratives of Vietnamese Landscapes in the Transcultural Context
4. Lê Thị Tuân (2023), "Constructing the image of women and ‘Redemptive beauty’ in contemporary Vietnamese cinema [The case of Gentle (2014, Le Van Kiet) and Inside the yellow cocoon (2023, Pham Thien An)]" in From the History of the Other: Women and Female Authors in Vietnamese Literature and Cinema
5. Lê Thị Tuân (2023), "Transmedia and Intercultural Translation in the Context of Globalization (The Case of Sanjay Leela Bhansali's film adaptation)" in Vietnam - India Comprehensive Strategic Partnership: Confluences and Opportunities in the new context
6. Lê Thị Tuân (2024), "Memory and trauma discourse in adapted films from Haruki Murakami's works (The Case of Norwegian Wood by Tran Anh Hung and Drive My Car by Ryusuke Hamaguchi) " in Trauma, Crisis, and Healing in Japanese-Vietnamese Literature and Art (On the 50th anniversary of the establishment of diplomatic)
10.  Bằng sở hữu trí tuệ đã đ­ược cấp:
TT Tên và nội dung văn bằng Số, Ký hiệu Nơi cấp Năm cấp
         
11. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:
11.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở n­ước ngoài:
11.2 Số l­ượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nư­ớc:
11.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm theo bảng sau:
TT Tên sản phẩm Thời gian, hình thức, quy mô, 
địa chỉ áp dụng
Công dụng
       

12. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
12.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chư­a nghiệm thu/ không hoàn thành)
Phim chuyển thể như là bản dịch: Hiện tượng điện ảnh hóa tiểu thuyết F. Dostoevsky tại Việt Nam và Nhật Bản 2019-2020 Trường ĐH KHXH&NV Đã nghiệm thu
Phim remake Việt Nam tiếp cận từ văn hóa đại chúng: trường hợp Em là bà nội của anh (2015) và Tiệc trăng máu (2020) 2022-2024 Trường ĐH KHXH&NV Đã nghiệm thu

12.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chư­a nghiệm thu/ không hoàn thành)
Nghiên cứu và xây dựng bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam: tập Văn học 2019-2022 Trường ĐH KHXH&NV Chưa nghiệm thu
13. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
13.1 Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo:..........................................
13.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn:...................................
13.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo:.........................................

14. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
Tham gia các tổ chức, hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nư­ớc; thành viên các hội đồng khoa học quốc gia, quốc tế; ...

 
[LANG_MOBILE]
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây