Tìm kiếm hồ sơ

TS Ngô Viết Hoàn

Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

Banner 1600 x 1066 px (6)
1. Họ và tên: Ngô Viết Hoàn                                         
2. Năm sinh: 1987                                                      Giới tính: Nam
3. Địa chỉ liên hệ: Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại: 0397953588                                            Email: ngoviethoan@vnu.edu.vn
4. Học hàm, học vị:
4.1. Học vị: Tiến
5. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phòng TN, Bộ môn, Trung tâm, Khoa, Viện: Bộ môn Lý luận Văn học, Khoa Văn học
Địa chỉ Cơ quan:  Tầng 3, nhà B, Trường ĐHKHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: (024) 38581165                                        Email: khoavanhoc@googlegroups.com

6. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên môn Năm tốt nghiệp
Đại học

Trường Đại học Vinh

Ngữ Văn 2010
Thạc sĩ

Trường Đại học Sư phạm

 Hà Nội

Ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài
 (Văn học phương Đông)
2013
Tiến sĩ

Đại học Tứ Xuyên (TQ)

Văn học so sánh và
Văn học Thế giới
(Thi học so sánh)
2017
Sau Tiến sĩ

Đại học Nam Kinh

Lịch sử tư tưởng văn hoá 2018-2020

7. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn Bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo Thời gian
 đào tạo
Trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính Trường Cán bộ
Quản lý GTVT
2020-2021
Chứng chỉ Bồi dưỡng theo TCCDNN
giảng viên đại học
Học viện QLGD,
Bộ Giáo dục và Đào tạo
02.07.2023-12.08.2023
Chứng chỉ HSK 6 Center for Language Education and Cooperation, China 17.10.2020
Chứng chỉ TOCFL (Listening C2, Reading C1) Ministry of Education (Taiwan) 27.10.2020
8.  Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
8.1. Sách
[1] Thế giới người kể chuyện: Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn trong nghiên cứu Tự sự học (viết chung), NXB Hội Nhà văn, 2020.
[2] Nghiên Cứu Danh Tác Văn Học Cổ Điển Việt Nam (Lưu Chí Cường, Đồng dịch giả), NXB Khoa học Xã hội, 2021.
[3] Tự sự học hậu kinh điển| Postclassical Narratology (Đồng dịch giả), NXB Khoa học Xã hội, 2023.
8.2. Chương sách
9. Các công trình khoa học đã công bố      
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS: 01
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS: 04
9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nư­ớc: 16
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 02

[1] Viet Hoan Ngo (2019), Studies on 20th Century Western and Vietnamese Theories of Literary Criticism, Comparative Literature: East & West, 2:2, 151-165. (ESCI & Scopus)
[2] 吳越寰(2018):变异学视角下中越文论研究,《当代文坛》,第6期,第47-51页。Chinese Social Sciences Citation Index - CSSCI
[3] 吳越寰:“二十世纪中越文艺理论之现代转型研究,《国际比较文学》,2020年第4期,第701-711页。 (Fudan University Press)
[4] 吳越寰:“越南陶瓷之文化传播与国际交流-陈度手工艺大师访谈记录,《丝路文化研究》,2020年第5集,第273-299页。(Nanjing University)
[5] 吳越寰、阮登叠:20世纪马克思主义文论在越南的传播及其本土化策略,《中华文化海外传播研究》,2020年春之卷,第176-192页。(Social Sciences Academic Press, China
[6] Ngô Viết Hoàn (2023), “Từ quan niệm không gian đến phê bình cảnh quan: Cảnh quan
“Tương Tây” qua ngòi bút của ‘người nhà quê’ Thẩm Tùng Văn”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, Tập 12, Số 1 (2022), tr.115-124.

[7] Ngô Viết Hoàn (2022), “Văn học nữ quyền Nhật Bản: Diễn trình lịch sử và đặc trưng nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, số 9, tr. 39-51.
[8] Ngô Viết Hoàn (2021), “Một số điểm nóng trong nghiên cứu văn học so sánh và văn học thế giới tại Trung Quốc giai đoạn 2016-2018”, Nghiên cứu văn học, số 12, tr. 16-22.
[9] Từ Đại (2021), “Một số vấn đề tự sự học luân lý” (Ngô Viết Hoàn dịch), Nghiên cứu văn học, số 5, tr. 38-51.
[10] Ngô Viết Hoàn (2021), “Nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc: mạch nguồn, xu thế chuyển động và thành tựu”, Nghiên cứu văn học, số 6, tr. 3-18.
[11] Ngô Viết Hoàn (2021), “Tư tưởng văn nghệ Diên An và tình hình tiếp nhận tại Việt Nam giai đoạn 1940-1960”, Nghiên cứu văn học, số 3, tr. 119-131.
[12] Ngô Viết Hoàn (2020), “Hình tượng người mẹ và tinh thần nữ quyền trong tiểu thuyết Park Wan Suh”, Nghiên cứu văn học, số 9, tr. 116-127.
[13] Ngô Viết Hoàn (2020), “Tiếp nhận và ứng dụng lý thuyết văn học so sánh ở Trung Quốc qua các thời kỳ”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 8, tr. 10-22.
[14] Ngô Viết Hoàn (2020), “Nghiên cứu văn học so sánh ở Trung Quốc giai đoạn 1985 đến nay”, Nghiên cứu văn học, số 8, tr. 25-39.
[15] Ngô Viết Hoàn (2020), “Công trình mới nhất về văn học so sánh ở Việt Nam - Lược đọc Cơ sở văn học so sánh của Trần Đình Sử”, Nghiên cứu văn học, số 12, tr. 105-108.
[16] Ngô Viết Hoàn (2020), “Mối quan hệ giữa Lý luận, phê bình Văn học phương Tây và Việt Nam trong thế kỷ 20 từ góc nhìn của Văn học sử”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4, tr.67-76.
[17] Ngô Viết Hoàn (2019), “Quá trình hình thành, phát triển và đặc trưng cơ bản của Ký hiệu học ở Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, Số 2, tr. 76-94.
[18] Ngô Viết Hoàn (2018), “Biến dị học Văn học so sánh - Bước phát triển mới của khoa nghiên cứu văn học so sánh thế giới”, Nghiên cứu văn học, Số 6, tr. 50-61.
[19] Ngô Viết Hoàn (2017), “Tiếp nhận tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót của Haruki Murakami từ góc nhìn của Thiền học”, Nghiên cứu văn học, số 6, tr. 115-127.
[20] Ngô Viết Hoàn (2012), “Nghệ thuật tiểu thuyết của Haruki Murakami trong Biên niên Ký chim vặn dây cót”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7, tr.49-61.
[21] Ngô Viết Hoàn (2012), “Cổ mẫu Shadow và mô típ cuộc hành trình trong tiểu thuyết Người tình Sputnik của Haruki Murakami”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2, tr.59-67.

10. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
10.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành)
Văn học so sánh ở Trung Quốc từ 1985 đến nay (Phần 1) 01-12.2019 Viện Văn học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Đã nghiệm thu
Văn học so sánh ở Trung Quốc từ 1985 đến nay (Phần 2) 01-12.2020 Viện Văn học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Đã nghiệm thu
Dịch thuật và nghiên cứu “Giáo trình Lịch sử lý luận phê bình văn học Trung Quốc” của Trương Thiếu Khang 01-12.2021 Viện Văn học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Đã nghiệm thu

12.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chư­a nghiệm thu/ không hoàn thành)
Đọc lại những tác phẩm kinh điển dưới góc nhìn lý thuyết mới 01-12.2022 Viện Văn học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Đã nghiệm thu
Nghiên cứu và chỉnh lý tư liệu về hệ thống phạm trù, diễn ngôn quan trọng của lý luận văn nghệ cổ điển phương Đông 10.2019-10.2024 Đề tài Trọng điểm KHXH&NV cấp Nhà nước (Trung Quốc) Chưa nghiệm thu
Từ điển Tri thức văn hoá Trung Quốc (phiên bản tiếng Việt) 2021-2022 Trung tâm Hợp tác và giao lưu ngôn ngữ giữa Trung Quốc và nước ngoài, Bộ Giáo dục Trung Quốc Chủ trì, Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh tổ chức thực hiện Đã nghiệm thu
Tự sự học hậu kinh điển trong xu hướng nghiên cứu liên ngành: Lý thuyết và thực tiễn (Giai đoạn I) 1.2022-12.2023 Đề tài Khoa học
cấp Bộ
Đã nghiệm thu
Một số đặc trưng của văn học di cư -- Nghiên cứu thực tiễn sáng tác tại một số quốc gia trên thế giới 01.2023-12.2024 Đề tài Khoa học
cấp Bộ
Chưa nghiệm thu
13. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
13.1 Số l­ượng Tiến sĩ đã đào tạo: 0
13.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn: 0
13.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo: 02 (01 đã bảo vệ)

14. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
Người bình duyệt khoa học độc lập cho các tạp chí Comparative Literature: East & West (ESCI and Scopus), SUVANNABHUMI: Multi-disciplinary Journal of Southeast Asian Studies (Scopus)《外国语文论丛》,《中华文化国际传播研究》, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Science and Technology Development Journal (VNU-HCM), Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục (UED-JSHE), Dalat University Journal of Science (DLU-JOS),...
[LANG_MOBILE]
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây