Tìm kiếm hồ sơ

TS. Trần Thị Thục

Email thuctran.ussh@gmail.com
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

1. Họ và tên: Trần Thị Thục                                        
2. Năm sinh: 1983                              Giới tính: Nữ
3. Địa chỉ liên hệ: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
     Điện thoại: 0983405798                   Email: thuctt@vnu.edu.vn
4. Học hàm, học vị:
4.1. Học vị: Tiến sĩ
4.2. Học hàm:
Năm được bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư: .....…    Tổ chức bổ nhiệm:...............
Năm được bổ nhiệm chức danh Giáo sư: ………         Tổ chức bổ nhiệm:…………
5. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phòng TN, Bộ môn, Trung tâm, Khoa, Viện: Khoa Văn học
Địa chỉ Cơ quan: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại:........................................................ Email:…………………………………………
6. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên môn Năm tốt nghiệp
Đại học

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Văn học 2006
Thạc sĩ

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Văn học 2011
Tiến sĩ

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Văn học 2019


7. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn Bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo Thời gian đào tạo
Chứng nhận Trao đổi sinh viên        ngắn hạn Đại học Tokyo –
Nhật Bản
2003-2004
Chứng nhận Nghiên cứu sinh           ngắn hạn Đại học Tokyo –
Nhật Bản
2016
       
8.  Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
8.1. Sách
[1]………………………………………………………………………………………………
[2]………………………………………………………………………………………………
8.2. Chương sách
[1] Trần Thị Thục, 2023, “Cảnh quan, ký ức và tình yêu: tiếp cận cảnh quan trong phim Dưới bầu trời xa cách (2017)”, in trong sách Cảnh quan Việt Nam trong văn học và điện ảnh – Những tiếp cận xuyên văn hóa, (Nguyễn Thị Thu Thủy – Hoàng Cẩm Giang chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[2] Trần Thị Thục, 2021, "Tiểu thuyết trinh thám của Higashino Keigo và hiện tượng chuyển thể thành phim điện ảnh - phim truyền hình tại Nhật Bản", in trong sách Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Văn hóa đại chúng, (Phạm Hoàng Hưng chủ biên), Japan Foundation tài trợ, Nxb Thế giới.
[3] Trần Thị Thục, 2021, "Văn học Nhật Bản", In trong sách Một số khuynh hướng và trào lưu văn học tiêu biểu ở Việt Nam và thế giới, (Phạm Thành Hưng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4] Trần Thị Thục, 2019, “Ảnh hưởng của triết học hiện sinh trong văn học hiện đại Nhật Bản (nghiên cứu trường hợp hai nhà văn Abe Kobo và Oe Kenzaburo)”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Đông Á: Những vấn đề nghiên cứu và giáo dục Ngữ văn, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TPHCM.
[5] Trần Thị Thục, 2017, “Con người tha hóa – một kiểu thức của hiện sinh trong Khuôn mặt người khác của Abe Kobo và Một nỗi đau riêng của Oe Kenzaburo”, in trong sách Văn chương nghệ thuật và thiết chế văn hóa – Những tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới.
[6] Trần Thị Thục, 2016, “Nhân vật trong các truyện ngắn kỳ ảo của Abe Kobo”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia 30 năm đổi mới nghiên cứu Văn học và Hán Nôm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[7] Trần Thị Thục, 2014, “Kiểu nhân vật trốn chạy khỏi thực tại và lựa chọn tự do trong các tiểu thuyết của Abe Kobo”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Cán bộ trẻ và Học viên SĐH năm học 2013-2014, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[8] Trần Thị Thục, 2013, “Trào lưu hiện sinh trong văn học Nhật Bản và Việt Nam dưới góc nhìn so sánh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TPHCM.
[9] Trần Thị Thục, 2013, “Vấn đề tiếp nhận văn học Nhật Bản ở Việt Nam thời kì hội nhập”, In trong sách Tiếp nhận văn học nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Các công trình khoa học đã công bố      
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS: 1
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nư­ớc: 12
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 5
Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ tr­ước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất, các công trình có liên quan tới vấn đề chuyên môn của nhiệm vụ (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số):

[1] Tran Thi Thuc, 2023, Cultural Landscapes of Vietnam and Japan from Young People Viewpoints in Under the Same Sky (2017), Landscapes, Routledge, Taylor and Francis Group, Scopus Q3, volume 24, pp.48-62.
[2] Trần Thị Thục, 2023, Văn học, nghệ thuật với sứ mệnh kết nối văn hóa Việt – Nhật, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học -  nghệ thuật, số 1, tr.163-170.
[3] Trần Thị Thục, 2023, Phim Tấm Cám: chuyện chưa kể (2016) và Genji truyền kì: bí ẩn nghìn năm (2011): những vấn đề cải biên từ văn học đến điện ảnh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, tr.67-76.
[4] Trần Thị Thục, 2022, Hệ thống biểu tượng trong Manga Death Note của Oba Tsugumi, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (viết chung), số 12, tr.49-58.
[5] Trần Thị Thục, 2022, Tác phẩm Hãy chăm sóc mẹ của Shin Kyung Sook từ góc nhìn nữ quyền sinh thái, Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn, tập 8, số 4, tr.501-513.
[6] Trần Thị Thục, 2022, Kawabata Yasunari và sự kiếm tìm căn cước dân tộc qua văn chương, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4, tr.69-79.
[7] Trần Thị Thục, 2022, Bảo tồn giá trị văn học truyền thống Nhật Bản qua chuyển thể tác phẩm văn học thành phim hoạt hình Anime, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học -  nghệ thuật (viết chung), số 1, tr.146-152.
[8] Trần Thị Thục, 2021, Viết văn như là phương thức tự chữa lành: Tự thuật chấn thương trong Một nỗi đau riêng của Oe Kenzaburo và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, tr.60-72.
[9] Trần Thị Thục, 2021, Higashino Keigo: Bậc thầy của tiểu thuyết trinh thám Nhật Bản hiện đại, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học - nghệ thuật, số 6, tr.127-137.
[10] Trần Thị Thục, 2019, Văn chương Abe Kobo và sự kiếm tìm căn cước bản ngã trong bối cảnh Nhật Bản khủng hoảng thời hậu chiến, Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn, tập 5, số 4, tr.467-478.
[11] Trần Thị Thục, 2019, Sự hình thành của chủ nghĩa hiện sinh trong văn học hiện đại Nhật Bản, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9.
[12] Trần Thị Thục, 2017, Không gian – biểu tượng của chốn lưu đày trong một số tiểu thuyết của Abe Kobo, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học - nghệ thuật, số 9, tr.81-89.
[13] Trần Thị Thục, 2017, Ảnh hưởng của triết học hiện sinh trong tác phẩm Một nỗi đau riêng của Oe Kenzaburo, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, tr.77-81.
[14] Tran Thi Thuc, 2023, “The Reception of Japanese Detective Writer Higashino Keigo in Vietnam”, The 11th East Asia Contemporary Japanese-Language Literature Forum, Bali, Indonesia.
[15] Tran Thi Thuc, 2020, “Furukawa Hideo’s Horses, Horses, in the End the Light Remains Pure: The Experience of “Go, See and Write” as a Writer’s Reaction After the Earthquake - Tsunami”, The AAS-in-Asia 2020 Conference, Online from Kobe, Japan.
[16] Tran Thi Thuc, 2019, “Sand as Destruction or as People’s Source of Life: (Case Study: Abe Kobo’s The Woman in the Dunes – from a Novel to a Film Version)”, The AAS-in-Asia 2019 Conference, Bangkok, Thailand.
[17] Tran Thi Thuc, 2019, “Reception of Japanese Literature in Vietnam and Taiwan in the Early 21st Century: A Comparative Study”, The 2019 International Conference on Vietnamese and Taiwanese Studies, National Cheng Kung University, Tainan, Taiwan.
[18] Tran Thi Thuc, 2018, “The Alienation of Humanity and Ethical Relation of the Human Being in Kenzaburo Oe’s A Personal Matter and Bao Ninh’s The Sorrow of War: A Comparative Study”, The 6th JSA Asean Conference, Jakarta, Indonesia.
10.  Bằng sở hữu trí tuệ đã đ­ược cấp:
TT Tên và nội dung văn bằng Số, Ký hiệu Nơi cấp Năm cấp
         
11. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:
11.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở n­ước ngoài:
11.2 Số l­ượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nư­ớc:
11.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm theo bảng sau:
TT Tên sản phẩm Thời gian, hình thức, quy mô, 
địa chỉ áp dụng
Công dụng
       

12. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
12.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành)
Thân phận con người trong các tiểu thuyết của Abe Kobo và Oe Kenzaburo từ góc nhìn so sánh CS.2015.18 2015 - 2016 Trường ĐHKHXH&NV Đã nghiệm thu
Văn chương Nhật Bản hiện đại trong bối cảnh khủng hoảng căn cước (Khảo sát trường hợp Người đàn bà trong cồn cát của Abe Kobo và Một nỗi đau riêng của Oe Kenzaburo) CS.2017.08 2017 - 2018 Trường ĐHKHXH&NV Đã nghiệm thu

12.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chư­a nghiệm thu/ không hoàn thành)
Các khuynh hướng, trào lưu và trường phái văn học 2015-2016 ĐHQG Hà Nội Đã nghiệm thu
Địa chí Quốc gia Việt Nam                 (Tập Văn học) 2019-nay Nhà nước Chưa nghiệm thu

13. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
13.1 Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo:..........................................
13.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn:...................................
13.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo: 4
14. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
Tham gia các tổ chức, hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nư­ớc; thành viên các hội đồng khoa học quốc gia, quốc tế; ...

[LANG_MOBILE]
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây