Đào tạo

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Lưu trữ học định hướng nghiên cứu năm 2023

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo:                64 tín chỉ, trong đó:

- Khối kiến thức chung (bắt buộc):                            8[1]  tín chỉ                                                       

- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành:                  36 tín chỉ

      + Bắt buộc:                                                        16 tín chỉ

      + Lựa chọn:                                                     20 tín chỉ/42 tín chỉ

-Luận văn Thạc sĩ:                                                  20 tín chỉ.                                            

2. Khung chương trình

STT

học phần

 

Tên học phần

 

Số

tín chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số

các học phần

tiên quyết

Lí thuyết

Thực hành

Tự học

I

Khối kiến thức chung

8

 

 

 

 

1.

PHI 5001

Triết học

Philosophy

4

60

0

0

 

2.

 

Ngoại ngữ cơ bản *

General Foreign Language

 

 

 

 

 

ENG 5001

Tiếng Anh cơ bản

General English

4

 

 

 

 

 

RUS 5001

Tiếng Nga cơ bản

General Russian

 

CHI 5001

Tiếng Trung cơ bản

General Chinese

 

GER 5001

Tiếng Đức cơ bản

General German

 

FRE 5001

Tiếng Pháp cơ bản

General French

 

II

Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành

36

 

 

II.1.

Các học phần bắt buộc (Compulsory Subjects)

16

 

 

3.

ENG 6001

Tiếng Anh học thuật 

English Academic

 

3

 

 

 

 

 

 

RUS 6001

Tiếng Nga học thuật

Russian Academic

 

CHI 6001

Tiếng Trung học thuật

Chinese Academic

 

GER 6001

Tiếng Đức học thuật

German Academic

 

FRE 6001

Tiếng Pháp học thuật

French Academic

 

4.

ARO 6026

Hệ thống văn thư trong các cơ quan, tổ chức

System of Records Management in  Organization

3

30

15

0

 

5.

ARO 6033

Lý thuyết lưu trữ

Archival Theory

4

45

15

0

 

6.

ARO 6034

Tổ chức quản lý lưu trữ

Organization of Archival Management

3

30

15

0

 

7.

ARO 6043

Phương pháp nghiên cứu lưu trữ học

Scientific Researches in Archivology

3

30

15

0

 

II.2.

Các học phần lựa chọn (Elective Subjects)

20/42

 

 

8.

ARO 6044

Thực hành quản lý hoạt động lưu trữ

Pratice of Archival Activities

2

15

15

0

 

9.

ARO 6045

Chính sách lưu trữ

Policies on Archives

3

30

15

0

 

10.

ARO 6046

Lưu trữ tài liệu truyền miệng

Archiving Oral sources

2

20

10

0

 

11.

ARO 6047

Hợp tác quốc tế trong lưu trữ

International Cooperation in Archives

2

20

10

0

 

12.

ARO 6048

Quản trị rủi ro trong lưu trữ

Risk Management in Archives

3

30

15

0

 

13

ARO 6049

Lịch sử văn bản học

History of Vietnamese Documentary

3

30

15

0

 

14

ARO 6050

Công bố tài liệu văn kiện

Publication of Archival Documents

3

30

15

0

 

15

ARO 6028

Các sự kiện tiêu biểu của lịch sử Việt Nam

Basis Issues of Vietnam History

2

15

15

0

 

16

ARO 6029

Cải cách hành chính ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

Administrative Reform of Vietnam in historical periods

2

15

15

0

 

17.

ARO 6030

Lí luận và thực tiễn về thủ tục hành chính

Administrative Procedures-Theory and Pratice

2

15

15

0

 

18.

ARO 6031

Phương pháp sử liệu học

Methods of Historical Sources Studies

2

15

15

0

 

19.

ARO 6051

Tổ chức hệ thống thông tin tài liệu lưu trữ

Organization of Archival Information System

 

3

30

15

0

 

20.

ARO 6037

Tổ chức lưu trữ tài liệu điện tử

Archival Management of Electronic Documents

2

20

10

0

 

21.

ARO 6038

Tổ chức lưu trữ tài liệu nghe nhìn

Archival Management of Audio-Visual Documents

2

20

10

0

 

22.

ARO 6039

Tổ chức lưu trữ tài liệu khoa học công nghệ

Archival Management of Scientific-Technological Documents

2

20

10

0

 

23.

ARO 6052

Quản lý tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệp

Management of Records in Businesses

3

30

15

0

 

24.

ARO 6041

Quản lý tài liệu lưu trữ trong các tổ chức xã hội

Management of Records in Sozial Organizations

2

20

10

0

 

25.

ARO 6042

Lưu trữ tài liệu đặc thù

Archives of Specifical Documents

2

20

10

0

 

26.

ARO 7202

Luận văn Thạc sĩ (Thesis)

20

 

 

 

 

Tổng cộng

64

 

 

 

[1] Trong đó học phần ngoại ngữ cơ bản là 04 tín chỉ, học phần này không tính vào điểm trung bình chung tích lũy nhưng được tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.

1.   Một số thông tin về chương trình đào tạo

  • Tên chuyên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt:  Lưu trữ học

+ Tiếng Anh: Archivology

  • Mã số chuyên ngành đào tạo: 60 32 03 01
  • Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt:  Lưu trữ học

+ Tiếng Anh: Archivology

  • Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
  • Thời gian đào tạo: 02 năm
  • Tên văn bằng tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Lưu trữ học

+ Tiếng Anh: The Degree of Master in Archivology

  • Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn -  ĐHQGHN

2.       Mục tiêu của chương trình đào tạo:

2.1. Mục tiêu chung

Chương trình Thạc sĩ Lưu trữ học định hướng nghiên cứu trang bị cho học viên trình độ lý luận vững vàng về Lưu trữ học, về phương pháp luận nhằm nâng cao khả năng và tư duy nghiên cứu trong lĩnh vực này; bên cạnh đó, hoàn thiện tư duy tổ chức và quản lí công tác lưu trữ, tổ chức và quản lý việc thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ, cũng như khả năng giảng dạy bậc đại học trong lĩnh vực chuyên môn của học viên.

2.2. Mục tiêu cụ thể

2.2.1. Về kiến thức: Trang bị cho học viên các nhóm kiến thức cơ bản và nâng cao về các lĩnh vực sau:

- Khối kiến thức cơ sở về hành chính học, hệ thống văn thư và lịch sử văn bản học;

- Khối kiến thức chuyên sâu về lưu trữ học;

- Khối kiến thức bổ trợ và tự chọn nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp khác nhau của người học.

2.2.2. Về năng lực: Sau khi học xong chương trình, học viên có được các năng lực sau đây:

- Nắm vững những vấn đề cơ bản về lưu trữ học, có khả năng phát hiện những vấn đề về mặt lí luận cũng như thực tiễn cần được nghiên cứu và giải quyết; từ đó có thể tham mưu, tư vấn các biện pháp tổ chức, quản lý và chính sách về lĩnh vực lưu trữ cho các cấp lãnh đạo và quản lí;

- Có khả  năng độc lập hoặc biết tổ chức một nhóm, một tập thể cùng triển khai nghiên cứu và giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực lưu trữ học.

2.2.3. Về kĩ năng

- Có khả năng vận dụng các phương pháp khoa học để tiếp cận và giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn trong công tác lưu trữ và công tác đảm bảo, cung cấp thông tin lưu trữ cho cán bộ lãnh đạo và quản lí trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp;

- Có khả năng nghiên cứu và giảng dạy tại các trường hành chính, các trường trung học, cao đẳng và đại học về các lĩnh vực chuyên môn đã được đào tạo.

2.2.4. Về nghiên cứu: Trang bị khả năng nghiên cứu độc lập các vấn đề thuộc lĩnh vực lưu trữ học. Cụ thể như sau:

- Nghiên cứu những lí luận mới về lưu trữ học;

- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn về công tác văn thư, lưu trữ để tham mưu cho Đảng và Nhà nước đề ra những chủ trương, chính sách phù hợp với xu thế phát triển hiện nay;

 

- Nghiên cứu những tác động của sự thay đổi trong xã hội hiện đại đến công tác lưu trữ;

- Nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ trong các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.

3.  Thông tin tuyển sinh

3.1. Hình thức tuyển sinh

      - Thi tuyển với các môn sau đây:

+ Môn thi Cơ bản: Công tác văn thư

+ Môn thi Cơ sở: Lí luận và phương pháp công tác lưu trữ

+ Môn Ngoại ngữ: 01 trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc.

3.2. Đối tượng tuyển sinh

-  Cử nhân tốt nghiệp ngành đúng Lưu trữ học hoặc ngành phù hợp Lưu trữ học và Quản trị văn phòng (đối với sinh viên tốt nghiệp từ năm 2015 trở về trước); cử nhân tốt nghiệp các ngành gần, đã hoàn thành chương trình chuyển đổi (danh mục các học phần bổ sung kiến thức tại mục 3.4);

-  Yêu cầu kinh nghiệm công tác: Không yêu cầu.

3.3. Danh mục các ngành gần với chuyên ngành Lưu trữ học

          - Lịch sử, Văn học, Văn hóa học, Quản lý giáo dục, Báo chí, Luật, Chính trị học, Quản trị văn phòng,  Quản lý nhà nước,  Công tác xã hội, Đông phương học, Hán Nôm, Khoa học quản lý, Khoa học thư viện, Nhân học, Quốc tế học, Tâm lý học, Thông tin học, Triết học, Việt Nam học, Xã hội học, Giáo dục chính trị, Giáo dục công dân, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước sau khi đã học bổ túc kiến thức (25 tín chỉ) để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành Lưu trữ  học.

3.4. Danh mục các học phần bổ sung kiến thức

STT

HỌC PHẦN

SỐ TÍN CHỈ

PHẦN 1. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ - LƯU TRỮ

4 tín chỉ

1

2

Quản lý nhà nước trong công tác văn thư-lưu trữ

Tiêu chuẩn hoá trong công tác văn thư-lưu trữ

2

2

PHẦN 2. NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC VĂN THƯ

6 tín chỉ

3

Soạn thảo và ban hành văn bản quản lý

2

4

Tổ chức quản lý văn bản

2

5

Tổ chức lập hồ sơ và quản lý hồ sơ

2

PHẦN 3. NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC LƯU TRỮ

10 tín chỉ

7

Tổ chức khoa học tài liệu

5

8

Tổ chức bảo quản tài liệu

2

9

Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ

3

PHẦN 4. CÁC KIẾN THỨC BỔ TRỢ

5 tín chỉ

11

Lịch sử lưu trữ

2

12

Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác

văn thư - lưu trữ

3

TỔNG SỐ TÍN CHỈ:

25 tín chỉ

1. Tên ngành đào tạo: 
+ Tiếng Việt: Lưu trữ học 
+ Tiếng Anh: Archival Science 
2. Mã số ngành đào tạo: 8320303 
3. Ngôn ngữ đào tạo: Tiếng Việt 
4. Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 
5. Thời gian đào tạo: 02 năm 
6. Tên văn bằng sau tốt nghiệp: 
+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Lưu trữ học 
+ Tiếng Anh: The Degree of Master in Archival Science

Quyết định số 2886/QĐ-XHNV ngày 10 tháng 8 năm 2023 về việc ban hành chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Lưu trữ học định hướng nghiên cứu.
[LANG_MOBILE]
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây