Ngôn ngữ
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 64 tín chỉ, trong đó:
- Khối kiến thức chung (bắt buộc): 08 tín chỉ
+ Triết học: 04 tín chỉ
+ Ngoại ngữ cơ bản: 04 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 36 tín chỉ
+ Bắt buộc: 16 tín chỉ
+ Tự chọn: 20/44 tín chỉ
- Luận văn: 20 tín chỉ
2. Khung chương trình đào tạo
STT |
Mã số học phần |
Tên học phần |
Số tín chỉ |
Số giờ tín chỉ |
Mã số học phần tiên quyết |
||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Lí thuyết |
Thực hành |
Tự học |
|||||
I |
Khối kiến thức chung |
8 |
|
|
|
|
|
1
|
PHI 5002 |
Triết học Philosophy |
4 |
60 |
0 |
0 |
|
2 |
Ngoại ngữ cơ bản* (chọn 1 trong các thứ tiếng sau): |
4 |
|
|
|
|
|
ENG 5001 |
Tiếng Anh cơ bản General English |
4 |
30 |
30 |
0 |
|
|
RUS 5001 |
Tiếng Nga cơ bản General Russian |
||||||
GER 5001 |
Tiếng Đức cơ bản General German |
||||||
CHI 5001 |
Tiếng Trung cơ bản General Chinese |
||||||
FRE 5001 |
Tiếng Pháp cơ bản General French |
||||||
II |
Khối kiến thức cơ sở & chuyên ngành |
36 |
|
|
|
|
|
II..1. |
Các học phần bắt buộc |
16 |
|
|
|
|
|
3 |
POL6022 |
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chính trị học Methodology and method of Political Studies |
3 |
35 |
10 |
0 |
|
4 |
POL 6023 |
Nhà chính trị Hồ Chí Minh Ho Chi Minh – The Politician |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
5 |
POL 6029 |
Cấu trúc và vận hành của hệ thống chính trị nước CHXHCNVN Structure and the Practice of Political System of Socialist Republic of Viet Nam |
3 |
45 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
6 |
POL 6014 |
An ninh và xung đột quốc tế International Security and Conflict |
3 |
45 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
7 |
POL 6031 |
Lý luận về đảng cầm quyền Theories on Ruling Party |
3 |
45 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
8 |
POL6028 |
Phân tích hành vi chính trị Analysis of political behavior |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
II.2. |
Các học phần tự chọn |
20/44 |
|
|
|
|
|
9 |
POL 6007 |
Đảng cộng sản Việt Nam với tiến trình xây dựng và hoàn thiện thể chế chính trị Vietnamese Communist Party and the Process of Building and Improving Political Instituions |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
10 |
POL 6024 |
Lý thuyết địa chính trị và chiến lược quốc gia Geo-Political Theories and National Strategy |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
11 |
POL 6002 |
Lịch sử chính trị Việt Nam History of Vietnamese Politics |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
12 |
POL 6003 |
Vấn đề cơ bản trong đời sống chính trị thế giới và cuộc đấu tranh tư tưởng trong thời đại ngày nay. Major Issuses in the World Politics Life and the Ideological Struggle in the Modern Time |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
13 |
POL 6035 |
Tôn giáo trong chính quốc tế Religion in International Politics |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
14 |
POL 6027 |
Triết học chính trị Political Philosophy |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
15 |
POL 6012 |
Các lý thuyết và mô hình phát triển xã hội Theories on Social Developmental Models |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
16 |
POL 6032 |
Lý thuyết về quyền con người trong chính trị học Theories on Human Right in Political Science |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
17 |
POL 6034 |
Nghiên cứu tác phẩm kinh điển Chính trị học Studies on Calssical Text of Political Science |
3 |
45 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
18 |
POL 6033 |
Tư tưởng chính trị Việt Nam Vietnamese Political Thought |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
19 |
POL 6011 |
Chính trị gia tiêu biểu thế giới thế kỷ XX Some Major Politicians in 20s Century |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
20 |
POL 6009 |
Lý luận về công quyền Theories on Public Power |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
21 |
POL 6008 |
Các tổ chức chính trị quốc tế đương đại Comtemporary Organizations of International Politics |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
22 |
POL 6015 |
Chính phủ so sánh Comparative Governments |
2 |
30 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
23 |
POL 6044 |
Dân chủ và thực hành dân chủ cơ sở Democracy and Democracy Practice at The Grassroot |
3 |
30 |
15 |
0 |
P0L 6022 |
24 |
POL 6045 |
Nhận diện và giải quyết xung đột chính trị - xã hội Identify and Resolve The political – social Conflicts |
3 |
30 |
15 |
0 |
P0L 6022 |
25 |
POL 6004 |
Chính trị trong toàn cầu hóa Politics in The Globalization |
3 |
45 |
0 |
0 |
P0L 6022 |
26 |
POL 6036 |
Phân tích và đánh giá chính sách Policy Analysis and Evaluation |
2 |
20 |
10 |
0 |
POL 6022 |
27 |
POL 6037 |
Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh Great Unity’s Strategy of Ho Chi Minh |
2 |
30 |
0 |
0 |
|
28 |
POL 6038 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ Ho Chi Minh Ideology on cadre and missionary cadre |
2 |
30 |
0 |
0 |
|
III |
POL 7201 |
Luận văn thạc sĩ Thesis |
20 |
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
64 |
|
|
|
|
Ghi chú: (*) Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, có khối lượng 4 tín chỉ, được tổ chức đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình chung tích lũy nhưng vẫn tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
-Tên chuyên ngành đào tạo:
+Tiếng Việt: Chính trị học
+Tiếng Anh: Political Science
- Mã số chuyên ngành đào tạo: 60 31 02 01
-Tên ngành đào tạo:
+Tiếng Việt: Chính trị học
+Tiếng Anh: Political Science
-Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
-Thời gian đào tạo: 2 năm
-Tên văn bằng tốt nghiêp:
+Tiếng việt: Thạc sĩ ngành Chính trị học
+Tiếng Anh: The Degree of Master in Political Science
- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo
2.1. Mục tiêu chung
- Chương trình đào tạo bậc thạc sĩ định hướng nghiên cứu chuyên ngành Chính trị học có mục tiêu chung là đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học, vừa đảm bảo tính cơ bản và hiện đại, chuyên sâu về chính trị học, phù hợp với thực tiễn phát triển của Đất nước trong điều kiện mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới; có ý thức sẵn sàng và có năng lực hành động góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ vững chắc độc lập và chủ quyền quốc gia, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Trang bị cho học viên những kiến thức tương ứng với bậc đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học, vừa đảm bảo tính cơ bản và hiện đại, vừa mở rộng và nâng cao so với bậc cử nhân, phù hợp với thực tiễn chính trị-xã hội của Đất nước trong điều kiện mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới;
- Kết thúc khoá học, học viên không chỉ được nâng cao về kiến thức, kĩ năng và trình độ nghiệp vụ chuyên môn, về phẩm chất đạo đức, về lập trường và bản lĩnh chính trị đáp ứng được những yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế;
- Trang bị cho học viên phương pháp nghiên cứu khoa học chung, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, cùng những kĩ năng nghiệp vụ chuyên môn để người học có khả năng độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu và giảng dạy về Chính trị học cũng như trong hoạt động thực tiễn chính trị - xã hội ở cương vị công tác được đảm nhiệm;
- Trong khi theo học bậc thạc sĩ tại trường, học viên có thể tham gia nghiên cứu các hướng đề tài cơ bản sau đây:
+ Những vấn đề lý thuyết cơ bản của chính trị học;
+ Những vấn đề về lịch sử chính trị Việt Nam và đời sống chính trị Việt Nam đương đại;
+ Các lí thuyết chính trị hiện đại và ứng dụng của chúng trong đời sống chính trị;
+ Quan hệ chính trị quốc tế;
+ Chính trị so sánh các quốc gia và khu vực;
+ Vấn đề an ninh và xung đột trong đời sống chính trị quốc gia và quốc tế;
+ Chính trị và phát triển xã hội;
.v.v..
3. Thông tin tuyển sinh
3.1 Hình thức tuyển sinh
Thi tuyển với các môn thi sau đây:
- Môn thi cơ bản: Chính trị học đại cương
- Môn thi cơ sở: Lịch sử học thuyết chính trị
- Ngoại ngữ: một trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc.
3.2. Đối tượng tuyển sinh
Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Có lí lịch bản thân rõ ràng, hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng hoặc phù hợp với ngành Chính trị học; Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành gần và chứng chỉ lớp bổ túc kiến thức (25 tín chỉ) để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành chính trị học.
3.3. Danh mục các ngành phù hợp, ngành gần:
Ngành phù hợp: Xây dựng đảng và chính quyền nhà nước, Quản lý nhà nước, Quan hệ quốc tế hoặc các ngành có nội dung và thời lượng học tập của khối kiến thức ngành khác nhau dưới 10% so với ngành chính trị học.
Ngành gần: Giáo dục Công dân, Giáo dục Chính trị, Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Triết học, Lịch sử, Văn hóa học, Kinh tế, Kinh tế quốc tế, Xã hội học, Nhân học, Tâm lý học, Báo chí, Truyền thông quốc tế, Quan hệ công chúng, Khoa học quản lý, Luật, Quản lý nhà nước về an ninh trật tự hoặc các ngành có nội dung và thời lượng học tập của khối kiến thức ngành khác nhau từ 10% - 40% so với ngành chính trị học.
3.4. Danh mục các học phần bổ sung kiến thức
Chương trình bổ túc kiến thức cho các đối tượng ngành gần để dự thi vào chương trình đào tạo thạc sĩ Chính trị học có số lượng tín chỉ phải tích lũy là 25 (Bắt buộc: 17 TC; Tự chọn: 8 TC), và có danh mục các học phần bổ túc kiến thức như sau:
TT |
Học phần |
Số tín chỉ |
Ghi chú |
Bắt buộc |
17 |
|
|
|
Chính trị học đại cương |
3 |
|
|
Lịch sử học thuyết chính trị |
5 |
|
|
Quan hệ chính trị quốc tế |
3 |
|
|
Nhập môn Hồ Chí Minh học |
3 |
|
|
Hệ thống chính trị VN |
3 |
|
Tự chọn |
8/21 |
|
|
|
Chính trị và chính sách |
3 |
|
|
Chính trị và Truyền thông |
3 |
|
|
Nhà nước pháp quyền |
3 |
|
|
Chính trị học so sánh |
3 |
|
|
Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng văn hóa, đạo đức, con người mới Việt Nam |
3 |
|
|
Phụ nữ, chủ nghĩa nữ quyền và chính trị |
2 |
|
|
Văn hóa chính trị Việt Nam |
2 |
|
|
Chính trị VN – Những vấn đề cơ bản |
2 |
|
Tổng số: |
25 |
|