TTLA: Quá trình hình thành, phát triển và giao lưu của gốm sứ Hizen

Thứ ba - 06/05/2014 02:46
Thông tin luận án của NCS Nguyễn Thị Lan Anh, đề tài: "Quá trình hình thành, phát triển và giao lưu của gốm sứ Hizen", chuyên ngành : Lịch sử thế giới cận địa và hiện đại, Mã số: 62 22 50 05.

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyn ThLan Anh         2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 03/04/1980      4. Nơi sinh: Quảng Ninh

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1182/QĐ-SĐH ngày 7/12/2010 của Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội, hình thức đào tạo chính quy, không tập trung

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không

7. Tên đề tài luận án: Quá trình hình thành, phát trin và giao lưu ca gm sHizen

8. Chuyên ngành: Lịch sử thế giới cận đại và hiện đại     9. Mã số: 62.22.50.05

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyn Văn Kim 

        2. PGS. TS. Hoàng Anh Tu

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Nhờ có tinh thần lao động sáng tạo, đến giữa thế kỷ XVII, hòa nhập với dòng chảy chung của gốm sứ châu Á, gốm sứ Hizen Nhật Bản đã thích ứng được với nhu cầu sử dụng, thưởng thức đa dạng của thị trường trong và ngoài nước.

- Gốm sứ không chỉ là một ngành sản xuất thủ công nghiệp đơn thuần, mà còn là một ngành kinh tế quan trọng ở Nhật Bản. 

- Ngay từ khi hình thành và phát triển, Hizen đã có mục tiêu xuất khẩu rõ ràng, phân lập thị trường rất khác nhau. Việc phân tách thành nhiều dòng gốm sứ, kỹ thuật sản xuất thể hiện tính đa dng và sáng to của người Nhật Bản.

- Nhờ có tinh thần chủ động và sáng tạo mà người Nhật đã có khả năng thích ứng, nhanh nhạy nắm bắt kỹ thuật và công nghệ mới cũng như nhu cầu của thị trường thế giới. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, việc Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thế giới cũng là nhờ một phần vào việc kế thừa những di sản quý báu đó.

    - Trong thế kỷ XVII, Nhật Bản đã nỗ lực đem lại sự thay đổi lớn: tmt nưc nhp khu đã trthành mt nưc xut khu gm s và Hizen được đánh giá là một bộ phận văn hóa tiêu biểu của Nhật Bản.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận án là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy lịch sử, Văn hóa Nhật Bản.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: nghiên cứu sâu hơn về tác động của xuất khẩu gốm sứ Hizen đối với kinh tế, xã hội Nhật Bản thế kỷ XVII, XVIII.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

  1. Nguyễn Thị Lan Anh (2010), “Gốm sứ Nhật Bản và gốm sứ Việt Nam”, Tp chí nghiên cu Đông Bc Á (5), tr.65-71.  
  2. Nguyễn Thị Lan Anh (2010), “Nét độc đáo của ẩm thực Nhật Bản thông qua các đồ đựng gốm sứ”, Tp chí khoa hc Ngoi ng (23), tr.44-49.
  3. Nguyễn Thị Lan Anh (2012), “Gốm sứ Mikawachi”, Tp chí Văn hóa Nghthut (342), tr.90-93.
  4. Nguyễn Thị Lan Anh (2013), “Đặc điểm sản phẩm Gốm sứ Hasami của Nhật Bản”, Tp chí Văn hóa Nghthut (347), tr.59-62.
  5. Nguyễn Thị Lan Anh (2013), “Tổng quan về gốm sứ Hizen, Nhật Bản”, Tp chí Nghiên cu phát trin (2), tr.104-113.
  6. Nguyễn Thị Lan Anh (2013), “Lược sử nghiên cứu gốm sứ Hizen thế kỷ XVII”, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Ging dy tiếng Nht và nghiên cu Nht Bn ti Vit Nam: Quá kh- Hin ti - Tương lai”, Trường Đại học Hà Nội, tr.325-330.

1. Full name: Nguyen Thi Lan Anh 2. Sex: Female

3. Date of birth: 03/04/1980 4. Place of birth: Quang Ninh

5. Admission decision number: 1182/SĐH Dated 7/12/2010 by President of Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: 

8. Major: Modern and Contemporary World History 9. Code: 62.22.50.05

10. Supervisors: 1. Assoc.Prof. Dr. Nguyen Van Kim

    2. Assoc.Prof. Dr. Hoang Anh Tuan 

11. Summary of the new findings of the thesis:

- Thanks to the creative working spirit, in the middle of 17th century, Japanese Hizen porcelain had integrated into Asian main streams as well as adapted to domestic and international consumer’s needs.

- Porcelain is not only traditional handicraft production but a very important line of business in Japan as well.

- Right from the time of formation and development, the exporting purpose is also very clearly, targeted to different markets. This market segmentation came from the combination of raw material sources, manufacturing techniques, ideology and different regional cultural schools, which had produced many distinct porcelain lines showing off the Japanese miscellaneous and creative characters.

- The sense of initiative and creative had helped Japanese people quickly grasp the new manufacturing technique and the international demand. After World War II, that Japan had become an strong economy is due to those good characteristics.

- In 17th century, Japan had been success to make a turning point: Japan became a porcelain exporting country from an importing one and Hizen porcelain is evaluated as a typical part of Japanese culture.

12. Practical applicability: The thesis will be a good source of information for those who want to study or teach Japanese history and culture.

13. Further research directions: Further study will focus on the impact of Hizen porcelain exporting on Japanese socioeconomic status. 

14. Thesis-related publications:

  1. Nguyen Thi Lan Anh (2010), “Viet Nam and Japanese Porcelain”, Northeast Asian Studies (5), pp.65-71. 
  2. Nguyen Thi Lan Anh (2010), “The unique points of Japanese gastronomy via porcelain containers”, The Jounal of Foreign language Studies (23), pp.44-49.
  3. Nguyen Thi Lan Anh (2012), “Mikawachi Porcelain”, The Jounal of Arts and Culture (342), pp.90-93.
  4. Nguyen Thi Lan Anh (2013), “Hasami Porcelain”, The Jounal of Arts and Culture (347), pp.59-62.
  5. Nguyen Thi Lan Anh (2013), “The introduction of Hizen Porcelain”, The Jounal of Research and Development (2), pp.104-113.
  6. Nguyen Thi Lan Anh (2013), “A summary history of Hizen porcelain studying in 17th century” International Symposium on “Japanese teaching and Japan studies in Vietnam: Past, Present and Future”, Ha Noi University, pp.325-330.

Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây