TTLA: Thơ đi sứ của sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam từ thế kỷ X-XVIII

Thứ năm - 02/06/2016 21:50

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Lý Na (Li Na)             

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh:  07/10/1976                                          

4. Nơi sinh: Trung Quốc

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 3110/QĐ-ĐT ngày 24/10/ 2011 của Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: Thơ đi sứ của sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam từ thế kỷ X-XVIII

8. Chuyên ngành:  Văn học Việt Nam                  Mã số: 62.22.34.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Quan hệ thông sứ dù về hình thức không bình đẳng, nhưng thực chất phù hợp với nhu cầu và lợi ích của xã hội thời trung đại.

- Sứ thần Trung Quốc sáng tác thơ đi sứ vừa là sáng tác văn học vừa là ghi lại thông tin quan trọng trong lịch sử, nên có cả giá trị văn học và sử học. Nội dung và đặc điểm văn học của thơ đi sứ ngoài có đặc điểm văn học của thơ thông thường, còn có đặc điểm riêng của mình. Và giá trị sử học của mảng thơ này cũng khá nổi bật

- Bởi thơ đi sứ có những giá trị như vậy, nên cần phải tiếp tục triển khai nghiên cứu chuyên sâu, luận án đã dựa trên kết quả đã nghiển cứu để mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu mối quan hệ văn học cũng như quan hệ bang giao giữa hai nước Việt - Trung trong thời trung đại, cung cấp thêm thông tin cho những người quan tâm đến vấn đề này.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- So sánh TĐS của sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam và sứ thần Việt Nam đến Trung Quốc

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1. Lý Na (2014), “Thơ xướng họa giữa Thanh sứ Đức Bảo và Cố Nhữ Tu với quan chức tiếp sứ Việt Nam được ghi chép trong sách cổ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Dân tộc Quảng Tây, (3), tr. 124-128.

(《越南古籍载录之清使德保和顾汝修与安南官员唱和诗》,《广西民族大学学报》,2014年3月第36卷第2期,7千字)

2. Lý Na (2014), “Tổng thuật thơ đi sứ Việt Nam của sứ thần Trung Quốc từ thế kỷ X – XVIII”, Tạp chí Khoa học Học viện Bách Sắc, (3), tr. 96-103.

(《10~18世纪中国使安南(即今越南)使臣出使诗歌综述》,《百色学院学报》,2014年第3期,7千字)

3. Lý Na (2014), “Khảo cứu lại tác giả của ba bài thơ liên quan đến sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam”, Tạp chí Tùng hoành Đông Nam Á, (5), tr. 75-78.

(《考究与中国赴越南使臣有关的三首诗作者》,《东南亚纵横》,2014年第5期,5千)

4. Lý Na (2014), “Bước đầu tìm hiểu thơ xướng họa giữa sứ thần Việt Nam với quan bạn tống nhà Thanh trong chuyến sứ năm 1849”, Tạp chí Khoa học Học viện Sư phạm Quảng Tây, (6), tr. 59-63.

(《1849年越南如清使臣与清朝伴送官唱和诗刍议》,《广西师范学院学报》,2014年12月第6期,7千字)

5. Lý Na (2014), “Tìm hiểu phương pháp giao lưu giữa sứ thần Trung Quốc với quan chức tiếp sứ Việt Nam từ thế kỷ X-XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu và Giảng dạy Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Trung Quốc lần thứ IV, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 317-323.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Li Na                                              2. Sex: Female

3. Date of birth: October 7th, 1976                        4. Place of birth: China

5. Admission decision number: 3110/QĐ-ĐT; Date: October 24th, 2011; By: Vietnam National University - Ha Noi

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: The envoy poetry of Chinese embassy to Vietnam in the period from the 10th century to the 18th century

8. Major: Literature of Vietnam                             Code: 62.22.34.01

9. Supervisors: Ass.Pro,Dr. Nguyen Kim Son

10. Summary of the new findings of the thesis:

- Even though tributary relationship embodied an inequality between two countries, it was essentially in line with the needs and interests of the communities in the Middle Ages.

- Poetry composed by Chinese envoys was both literary creations and historically important records; these works, therefore, had both literary and historical data values. The Chinese envoy poetry has its unique characteristics besides the literary value of ordinary poetry. Historical value of envoy poetry is quite prominent too.

- Because the envoy poetry had these values, it is necessary to continue to study; on the basis of the research already made, we have made some recommendations for the future research.

11. Practical applicability, if any:

This thesis can be used as reference for studying, research for students, postgraduate students and readers who are interested in the Sino-Vietnamese literary and diplomatic relations in the period from the 10th century to the 18th century.

12. Further research directions, if any:

Comparing the envoy poetry of Chinese embassy to Vietnam and the envoy poetry of Vietnamese embassy to China.

13. Thesis – related publications:

1. Li Na (2014), “Research on poems of Antiphony to the Annan officials written by De Bao and Gu Ruxiu the evoys of Qing Dynasty”, Journal of  Guangxi University for Nationalities (3), pp.124-128.

2. Li Na (2014), “Review on the embassy poetry of Chinese envoys to Vietnam in 10th to 18th centuries”, Journal of Baise University  (3), pp.96-103.

3. Li Na (2014), “Research on the authors of three poems concerned with the Chinese envoys to Vietnam”, Around Southeast Asia, (5), pp.75-78.

4. Li Na (2014), “Research on poems of Antiphony between Vietnamese envoys to China and the Qing Dynasty officials in 1849", Journal of Guangxi Teachers Education University (6), pp.59-63.

5. Li Na (2014), “Research on the method of communication between Chinese envoys and Vietnamese officials in 10th century to the 18th century”, Research and Teaching Vietnamese-Sino language and couture, Publisher. National University, Hanoi, pp.317-323.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây