1. Họ và tên học viên: NGUYỄN THANH PHONG
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 16/02/1988
4. Nơi sinh: Kiên Giang
5. Quyết định công nhận học viên số: 3014/2019/QĐ-XHNV ngày 30/07/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian học tập theo quyết định số 1370/QĐ-XHNV ngày 30/06/2021 và Quyết định số 06/QĐ-XHNV ngày 05/01/2022
7. Tên đề tài luận văn: Nghệ thuật cải lương và đàn ca tài tử trong phim truyện điện ảnh Việt Nam (qua các phim Ngọn cỏ gió đùa, Đất phương Nam, Song Lang).
8. Chuyên ngành: Lí luận, lịch sử điện ảnh, truyền hình; Mã số: 821023.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Từ những nghiên cứu, chúng tôi nhận thấyviệc tìm hiểu nghệ thuật cải lương và đàn cả tài tử vào trong điện ảnh Việt Nam chỉ dừng lại ở dạng bài viết mà chưa có bài luận văn, luận án nghiên cứu rõ về vấn đề này. Vì vậy, chúng tôi nhận thấy đây cũng là đề tài khá mới và chưa thực sự được nhiều người quan tâm. Chính vì vậy, chúng tôi mong muốn thông qua việc nghiên cứu sẽ cho thấy việc đưa nghệ thuật cải lương, đờn ca tài tử vào trong điện ảnh nói riêng và các loại hình nghệ thuật truyền thống vào trong điện ảnh nói chung là một hướng đi mới trong ngành điện ảnh. Đồng thời đây cũng là hình thức đưa các môn nghệ thuật này đến gần hơn với khán giả. Luận văn triển khai thành 3 chương:
Ở chương 1, người viết nghiên cứu về các lý thuyết cải biên và liên văn bản. Từ mối quan hệ giữa nghệ thuật cải lương và điện ảnh, người viết đã phân biệt khái niệm cải biên và chuyển thể nhằm có sự thống nhất giữa các khái niệm. Công trình cũng dẫn ra những công trình nghiên cứu tiêu biểu của các nhà nghiên cứu về hiện tượng cải biên và chuyển thể trong nghệ thuật cải lương vào điện ảnh. Đặc biệt là các tác phẩm điện ảnh được mang dấu ấn cải lương trong đó có 3 bộ phim là Ngọn
cỏ gió đùa, Đất phương Nam, Song Lang. Người viết hi vọng, thông qua việc khảo cứu này sẽ giúp ích được phần nào cơ sở lí luận cho các công trình nghiên cứu nghệ thuật cải lương vào điện ảnh sắp tới.
Trong phần chương 2 chúng tôi đã tập trung vào việc phân tích nghệ thuật cải lương và đơn ca tài tử trong điện ảnh Việt Nam hiện đại từ phương diện nội dung về bối cảnh xã hội, quan niệm xã hội và phản ánh đời sống tinh thần của con người thông qua 3 tập phim
Trong chương 3 chúng tôi đã tập trung nghiên cứu về âm nhạc, các kỹ xảo điện ảnh và trang phục của nghệ thuật cải lương vào trong điện ảnh. Qua việc nghiên cứu chúng tôi thấy về mặt hình thức thể hiện nghệ thuật cải lương và đơn ca tài tử thể hiện ở trong âm nhạc. Ngoài ra đối với truyền hình khi làm với các các tác phẩm nghệ thuật cải lương hay đờn ca tài tử được chuyển thể thì các chú ý đến các kỹ xảo về mặt hình ảnh, ánh sáng và âm thanh. Đối với phần thời gian thì công việc chuẩn bị kỹ lưỡng hơn bởi cần rất nhiều yếu tố thì mới tạo nên bộ phim như tìm bối cảnh, đạo cụ, diễn viên, các các cảnh quay sao cho hợp lý. Đặc biệt việc lựa chọn ra các bộ trang phục phù hợp cũng rất được các đạo diễn chú trọng đặc biệt là đối với những bộ trang phục trong phim Song Long bởi có những phân cảnh sử dụng sân khấu của cải lương nên trang phục cần được thể hiện rõ ở thập niên 80. Âm nhạc trong điện ảnh cũng phải chọn những bài nhạc mang âm hưởng của đờn ca tài tử và cải lương đó là một phần quyết định đến sự thành công cũng như giúp khán giả trở về với không gian của cải lương và đờn ca tài tử.
Khai thác chất liệu Nghệ thuật cải lương và Đờn ca tài tử trong lĩnh vực phim điện ảnh, truyền hình có thể nói là một hướng đi đúng, không những góp phần bảo tồn phát triển một loại hình nghệ thuật di sản của quốc gia, còn là một cách để lan tỏa di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO phong danh. Thành công của Song lang, Ngọn cỏ gió đùa, Đất phương Nam là sự kết hợp nhuần nhuyễn và hiệu quả giữa nghệ thuật sân khấu và điện ảnh, giữa tính dân tộc trong chất liệu truyền thuyết và tính hiện đại trong việc xây dựng hình tượng nhân vật. Ba bộ phim là một bức tranh tổng thể đầy màu sắc từ nghệ thuật đến nội dung. Song lang, Ngọn cỏ gió đùa, Đất phương Nam là các bộ phim khiến người xem phải trầm trồ trước cái đẹp của văn hóa miền Tây và Sài Gòn, của điện ảnh, của âm nhạc dân tộc. Cuối cùng, Song lang xứng đáng là một trong những bộ phim tiêu biểu cho nền điện ảnh Việt thế kỉ XXI.
Với những người làm phim, không chỉ tình yêu và trách nhiệm mà chính Nghệ thuật cải lương và Đờn ca tài tử còn là hồn cốt văn hóa Việt, để phim Việt Nam mang bản sắc riêng không lẫn với những nền văn hóa khác trong tiền trình hội nhập chung.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Các nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà biên tập, đạo diễn làm phim, nhà nghiên cứu về phim.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: NGUYỄN THANH PHONG
2. Sex: Male
3. Date of birth: 16/02/1988
4. Place of birth: Kien Giang Province
5. Admission decision number: No.3014/2019/QD-XHNV, signed by the President of University of Social Sciences and Humanity. Dated Hanoi National University on July 30, 2019.
6. Changes in academic process: Extending the study period according to Decision No. 1370/QD-XHNV dated June 30, 2021; No.06/QĐ-XHNV dated January 5, 2022
7. Official thesis title: The art of cai luong and ca tai tu in Vietnamese feature films (through the films The Grass and Wind Jokes, Southern Land, Song Lang).
8. Major: Theory, History, and Criticism of Film and Television; Code: 8210232.01
9. Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Pham Thanh Hung, University of Social Sciences and Humanity. Dated Hanoi National University
10. Thesis summary:
From the research, we found that the study of the art of cai luong and don ca tai tu in Vietnamese cinema only stopped in the form of articles without a clear research thesis or dissertation on this issue. Therefore, we realize that this is also a fairly new topic and has not been really interested by many people. Therefore, we hope that through the research, it will show that the introduction of cai luong and don ca tai tu in cinema in particular and traditional art forms in cinema in general is a direction. new to the film industry. At the same time, this is also a form of bringing these arts closer to the audience. The thesis is divided into 3 chapters:
In chapter 1, the writer studies the theories of adaptation and intertextuality. From the relationship between reformed art and cinema, the writer has
distinguished the concept of adaptation and adaptation in order to have unity between the concepts. The work also cites typical research works of researchers on the phenomenon of adaptation and adaptation in the reformed art into cinema. Especially, the cinematic works are imprinted with the reformation mark, including 3 films: The Grass and Wind Joking, Southern Land, Song Lang. The writer hopes that, through this research, it will partly help the theoretical basis for the upcoming works of reforming the art of cinema.
In chapter 2, we have focused on analyzing the art of cai luong and solo singers in modern Vietnamese cinema from the perspective of content about social context, social conception and reflection of spiritual life. god of man through 3 episodes
In chapter 3 we have focused our research on music, cinematic effects and costumes of the reformed art into cinema. Through the study, we found that in terms of form of expression, the art of cai luong and the solo song of tai tu are expressed in music. In addition, for television when working with adapted works of art such as Cai luong or Dan ca tai tu, attention should be paid to visual, light and sound effects. As for the time part, the preparation work is more thorough because it takes a lot of factors to create a movie such as finding the right setting, props, actors, and scenes. In particular, the selection of suitable costumes is also very important to the directors, especially for the costumes in the movie Song Long because there are scenes using the Cai Luong stage, so the costumes need to be decorated. clearly shown in the 80s. Music in the cinema must also choose songs with the influence of Don Ca Tai Tu and Cai Luong, which is a decisive part of the success as well as helping the audience return to space of Cai Luong and Don Ca Tai Tu.
Exploiting the material Cai luong and Don ca tai tu in the field of film and television can be said to be a right direction, not only contributing to the preservation and development of a national heritage art form, It is also a way to spread the intangible cultural heritage recognized by UNESCO. The success of Song Lang, The Grass of the Wind, and the Southern Land is a smooth and effective combination of theater and cinema art, ethnicity in legend material and modernity in image construction. character statue. The three films are a colorful overall picture from art to content. Song Lang, The Grass of the Wind, and Southern Land are films that make viewers admire the beauty of Western culture and Saigon, cinema, and national music. Finally, Song Lang deserves to be one of the typical films for Vietnamese cinema in the 21st century.
For filmmakers, not only love and responsibility, but the Art of Cai Luong and Don ca tai tu are also the soul of Vietnamese culture, so that Vietnamese films bring their own identity not to be confused with other cultures in the past. general integration.
11. Practical applicability (If any): The thesis can be served as a reference for editors, directors, film researchers.
12. Further research directions (If any):
13. Thesis related publications: