1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Thúy Quỳnh 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:23/04/1987
4. Nơi sinh: Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên
5. Quyết định công nhận học viên số: 3014/QĐ-XHNV, Ngày 30 tháng 7 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
7. Tên đề tài luận văn: Tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh đái tháo đường ở Việt Nam
8. Chuyên ngành: Báo chí học ; Mã số: 8320101.01(UD)
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng, Phó trưởng Khoa Phát thanh - Truyền hình Học viện Báo chí và Tuyên truyền
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết và thực tiễn, luận văn đi vào nghiên cứu, phân tích, làm rõ thực trạng tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về lĩnh vực y tế nói chung và căn bệnh đái tháo đường ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nói riêng. Từ đó, rút ra những mặt còn hạn chế, bổ sung những kiến thức cần thiết, đồng thời kiến nghị các giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giúp các nhà báo tiếp cận và xử lý thông tin về bệnh đái tháo đường đạt được hiệu quả tốt nhất ở Việt Nam hiện nay. Đề tài cũng là tài liệu tham khảo cho việc đào tạo và nghiên cứu về báo chí trong lĩnh vực y tế đặc biệt là trong giai đoạn cả nước đang phải trải qua những đợt bùng phát của dịch Covid-19 như hiện nay.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Mặc dù được nghiên cứu ở một góc độ hẹp nhưng thực tế cho thấy, đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao, gắn với hoạt động thực tế của báo chí ở Việt Nam. Nếu luận văn nghiên cứu thành công, kết quả sẽ là nguồn tư liệu có giá trị tham khảo về mặt thực tiễn với những giải pháp liên quan đến việc thay đổi cách thức tiếp cận, quản lý và xử lý thông tin về bệnh đái tháo đường của các nhà báo tới công chúng. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng của các nội dung tuyên truyền cũng như hiệu quả của hoạt động truyền thông về căn bệnh này tới người dân và xã hội, từ đó đem lại những giá trị lớn lao trong việc hình thành nhận thức cũng như phòng chống căn bệnh này tới cộng đồng.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Pham Thi Thuy Quynh 2. Sex: Female
3. Date of birth: 23/04/1987
4. Place of birth: Khoai Chau district, Hung Yen province
5. Admission decision number: 3014/QD-XHNV; Dated: 30/7/2019 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Approaching and processing press information about diabetes in Vietnam
8. Major: Journalism 9. Code: 8320101.01_UD
10. Supervisors: Assoc. Prof., Dr.Dinh Thi Thuy Hang, Vice Dean of Faculty of Radio and Television, Academy of journalism and Communications
11. Summary of the findings of the thesis: On the basis of systematization of theoretical issues related to the topic, the thesis examines the current situation of approaching and processing information by the press on medical sector in general and diabetes in particular in Vietnam. From then, the thesis proposes solutions and recommendations to improve the quality of approaching and processing information by the press on diabetes in Vietnam. The topic is also a reference for the training and research activities on journalism in the medical field, especially amid the complicated development of the Covid-19 pandemic in Vietnam.
12. Practical applicability, if any: The topic holds practical significances, relating to the press in Vietnam. If the thesis does research successfully, the results will be a valuable reference source in terms of practice about approaching and processing information by the press on diabetes in Vietnam. It will also contributes to improving the quality of the information dissemination content as well as the effectiveness of communication activities about this disease to the people and society, thereby raising people’s awareness of the disease.
13. Further research directions, if any: No
14. Thesis-related publications: No