1. Họ và tên học viên: Trần Thị Thu Thủy
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 20/10/1991
4. Nơi sinh: Nhã Nam, Tân Yên, Bắc Giang
5. Quyết định công nhận học viên số: 4420/QĐ-XHNV ngày 26/11/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Thông điệp bảo vệ quyền lợi BHXH của người lao động trên báo chí (khảo sát Báo Lao động, Báo BHXH và Tạp chí BHXH năm 2018, 2019)
8. Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 8320101.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Dương Văn Thắng, Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn: Thông điệp bảo vệ quyền lợi BHXH của người lao động trên báo chí, gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về thông điệp bảo vệ quyền lợi BHXH của người lao động trên báo chí
- Chương 2: Thực trạng thông điệp bảo vệ quyền lợi BHXH của người lao động trên báo chí (khảo sát Báo Lao động, Báo BHXH và Tạp chí BHXH)
- Chương 3: Một số khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông điệp bảo vệ quyền lợi BHXH của người lao động trên báo chí
- Luận văn hệ thống hóa, xác lập cơ sở lý luận về thông điệp bảo vệ quyền lợi BHXH của người lao động trên báo chí, làm cơ sở khoa học cho việc khảo sát đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phù hợp, xác đáng, hiệu quả.
- Luận văn chỉ ra được thực trạng thông điệp báo chí bảo vệ quyền lợi BHXH của người lao động, nhất là những hạn chế và nguyên nhân; giúp cho người làm báo, cơ quan báo chí, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ truyền thông, báo chí BHXH nhìn nhận chân thực, khách quan, để tham mưu, đề xuất các giải pháp khắc phục, làm tốt hơn.
- Luận văn đưa ra hệ thống giải pháp, khuyến nghị khách quan, khoa học nhằm nâng cao chất lượng thông điệp báo chí nói chung và Báo Lao động, Báo BHXH, Tạp chí BHXH nói riêng trong công tác tác truyền thông về bảo vệ quyền lợi BHXH của người lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ càng cao trong tình hình và bối cảnh mới, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu tiến tới BHXH toàn dân theo định hướng mới của Đảng nhà Nhà nước ta.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm những luận điểm, các vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc sử dụng báo chí phản ánh, đấu tranh bảo vệ quyền lợi BHXH cho người lao động.
- Luận văn còn góp thêm nguồn tư liệu, tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy các chuyên đề liên quan đến báo chí truyền thông trong mối quan hệ mật thiết với các chính sách trụ cột của hệ thống an sinh xã hội ở các trường Đại học và Cao đẳng.
- Luận văn đem đến cái nhìn tổng quan về thực trạng, những ưu điểm, hạn chế của báo chí nói chung, 03 cơ quan báo chí khảo sát nói riêng trong đấu tranh bảo vệ quyền lợi BHXH của người lao động thời gian qua. Từ đó, đề ra những giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác truyền thông bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng về BHXH cho người lao động hiện nay.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Tran Thi Thu Thuy
2. Sex: Female
3. Date of birth: October 20, 1991
4. Place of birth: Nha Nam – Tan Yen – Bac Giang
5. Admission decision number: 4420/QD-XHNV dated November 26, 2019 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Message on protecting labors’ social insurance benefits via press (Labor Newspaper, Social Security Newspaper and Social Security Magazine are examined in 2018, 2019).
8. Major: Journalism; Code: 8320101.01
9. Supervisors: Dr. Thang Duong Van, Director of Ben Tre Social Security Office.
10. Summary of the results of the thesis:
Thesis “Message on protecting labors’ social insurance benefits via press” contains three following chapters:
Chapter 1: Theoretical basis of message on protecting labors’ social insurance benefits via press.
Chapter 2: Actual situation of message on protecting labors’ social insurance benefits via press (Labor Newspaper, Social Security Newspaper and Social Security Magazine are examined)
Chapter 3: Recommendations and resolutions on improving messages on protecting labors’ social insurance benefits via press.
- The thesis systemizes, establishes theoretical basis on messages on protecting labors’ social insurance benefits via press which estsblishes scientific basis to investigate, evaluate the reality and promote suitable, practical, effective solutions.
- The thesis also indicates the reality of press’ message on protecting labors’ social insurance benefits, especially limitations and reasons; helps journalists, newspaper agencies, especially leaders and managers and communication officials have truthful, objective view so that better solutions are promoted.
- The thesis states the solution system, objective and scientific recommendations in order to improve press message quality in general and Labor Newspaper, Social Security Newspaper and Social Security Magazine in particular in propaganda on protecting labors’ social insurance benefits, satisfy with the high requirement in the new situation and context forwards universal social insurance under the Party and State’s new direction.
11. Practical applicability:
- The thesis’ result contributes to denoting theoretical point, argument and practices in reflecting, struggling to protect labors’ benefits through press.
- The thesis contributes reference material for reearching and teaching special subject related to press and communication in the intimate realation with social security system’s important policies in Universities and Collegges.
- The thesis gives an overview of the current situation, advantages and limitations of the press in general, and 03 surveyed press agencies in particular in the struggle to protect the social insurance benefits of employees over the past time. From there, solutions and recommendations are proposed to improve the quality and effectiveness of communication to protect the legitimate and legitimate interests of social insurance for labors today.
12. Further research directions, if any:
13. Thesis-related publications: