Tìm kiếm hồ sơ

TS. Trần Điệp Thành

Email tdthanh@vnu.edu.vn
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Quốc tế học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1973.
  • Email: tdthanh@vnu.edu.vn; trandiepthanhqth@yahoo.co.uk
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Châu Âu học, Khoa Quốc tế học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                 Năm nhận: 2016.
  • Quá trình đào tạo:

2012-2016: Tiến sĩ Chính trị học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2008-2009: Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Trường Chính trị và Quan hệ quốc tế, Đại học Nottingham, Vương quốc Anh.

2007-2008: Thạc sĩ Chính trị Châu Âu và Toàn cầu, Trường Chính trị và Quan hệ quốc tế, Đại học Nottingham, Vương quốc Anh

1997-2000: Thạc sĩ Luật Quốc tế, Khoa Luật, ĐHQGHN.

1992-1996: Cử nhân Luật học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh (thành thạo).
  • Hướng nghiên cứu chính: Chính trị học so sánh, Thể chế chính trị thế giới, Thể chế chính trị Việt Nam, Luật Hiến pháp, Hợp tác pháp lý khu vực Mê Công.

II. Công trình khoa học

Bài báo

  1. “Institutional frameworks for equitable utilisation and protection of the Mekong River’s water and related resources”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế "China-ASEAN, Public Issues and Coopertive Governance under “One Belt, One Road” Strategy, Guizhou, Trung Quốc, 10/2016, tr. 206-213.
  2. “Study on the Promotion of Citizen Participation in Urban and Regional Development”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Biến đổi văn hóa-xã hội ở khu vực đô thị trong quá trình toàn cầu hóa và hiện đại hóa (Globalisation, Modernity and Urban Change)", Trường ĐHKHXH&NV phối hợp với Đại học Western Sydney tổ chức ngày 30-31 tháng 3 năm 2015, tr 82-85. 
  3. "Một số thay đổi trong thể chế chính trị của khu vực Đông Nam Á hiện nay" (Some changes in the Political Institutitions in the Southeast Asia Today), Kỉ yếu hội thảo quốc tế "Phát huy Quyền làm chủ của nhân dân trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Thực tiễn các nước Đông Nam Á và Kinh nghiệm cho Việt Nam (Democracy and Develoment Models in Asia: Theory and Practice)", Trường ĐHKHXH&NV phối hợp với Đại học Sydney và Sydney Democracy Network tổ chức ngày 5-6 tháng 2/2015, tr. 24-25.
  4. "Một vài suy nghĩ qua việc giảng dạy môn thể chế chính trị Việt Nam đương đại trong chương trình cử nhân Việt Nam học cho sinh viên quốc tế ở Trường ĐHKHXH&NV", Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế do Trường ĐHKHXH&NV tổ chức, Hà Nội, tháng 12/2014, tr. 108-09.
  5. “Studies on the Role of Central Governments and External Actors for Local Governance in Some Developing Countries”, The Journal of the Korean Policy Studies (ISSN 1598-7817) Republic of Korean, Vol. 14, No. 3 (September 2014), tr. 153-163.
  6. “Một số vấn đề về xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN ở Việt Nam hiện nay”, Kỉ yếu Tọa đàm khoa học quốc tế "Cộng đồng ASEAN 2015 - Những cơ hội và thách thức", Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Mahidol, Thailand tổ chức ngày 29/8/2014.
  7. “Khái quát về mô hình cơ quan hành pháp trung ương của Cộng hòa Pháp và một số gợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo "Kinh nghiệm tổ chức bộ máy nhà nước trung ương của Pháp, Đức, Thụy Điển và gợi mở cho Việt Nam", Viện Nghiên cứu Châu Âu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, tổ chức ngày 20/6/2014, 9 tr. 
  8. "Studying China and Vietnam from an Approach of Comparative Political Institutions", Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Comparative Socialist Developments: China and Vietnam”, Khoa Khoa học Chính trị, Đại học Quốc gia Đài Loan (NTU) tổ chức tại Đài Bắc ngày 25/11/2013.
  9. "Studying the Presidency of Vietnam and France from a Comparative Perspective", The Journal of the Korean Policy Studies (ISSN 1598-7817) Republic of Korean, Vol. 13, No. 3 (September 2013), tr. 403-422.
  10. "Xây dựng và hoàn thiện thể chế chính trị, kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp", Kỉ yếu hội thảo khoa họcTiếp tục đổi mới hệ thống chính trị phát huy quyền làm chủ của nhân dân theo tinh thần Nghị quyết XI của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng 5 năm 2013, tr. 44-45.
  11. “The Role of governments and the rapid economic growth of South Korea and Taiwan during the period of 1960s”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế - 2013 Joint International Conference: A Comparative Study on the Government and Public Administration of East-Asian Countries, Quỹ Nghiên cứu Quốc gia Hàn Quốc (National Research Foundation of Korea) và Viện Gyeong-In về Hành chính công (GIAPA) phối hợp tổ chức tại Đại học Daejin, Hàn Quốc ngày 26/4/2013, tr. 257-267.
  12. Contemporary Vietnam’s Political Institutions and How to Reform, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế - 2013 Joint International Conference: A Comparative Study on the Government and Public Administration of East-Asian Countries, Quỹ Nghiên cứu Quốc gia Hàn Quốc (National Research Foundation of Korea) và Viện Gyeong-In về Hành chính công (GIAPA) phối hợp tổ chức tại Đại học Daejin, Hàn Quốc ngày 25/4/2013, tr. 77-90.
  13. “Điện Biên Phủ trên không” - thắng lợi của chiến lược quân sự”, Hiệp định Paris, 40 năm nhìn lại, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2013, tr. 96-106.
  14. Thắng lợi ‘Điện Biên Phủ trên không’ - Thắng lợi của chiến lược quân sự (Dien Bien Phu in the Air, Victory of Military Strategy), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Hiệp định Paris 1973: 40 năm nhìn lại (The Paris Peace Agreement, 1973: A 40 – year retrospective), do Trường Đại học KHXH-NV tổ chức, Hà Nội ngày 17/1/2013, tr. 242-251.
  15. A Comparative Study of the Korean and Vietnamese Political Institutions, The Journal of the Korean Policy Studies (ISSN 1598-7817) Republic of Korean, Vol. XII, No. 4 (2012), tr. 697-703.
  16. “Training and Teaching Law on Intellectual Property at Universities, Some Experiences from University of Social Sciences and Humanities, Ha noi, Vietnam”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "International General Education Conference – General Education in Cultivating ASEAN Citizens", Đại học Naresuan – Thái Lan tổ chức ngày 12/1/2013 tại Phitsanulok, Thái Lan.
  17. "Một số quan điểm về vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế", Kỉ yếu hội thảo khoa học "Vai trò của nhà nước pháp quyền trong phát triển kinh tế thị trường Cộng hoà Liên bang Đức và hàm ý chính sách cho Việt Nam", Viện Nghiên cứu Châu Âu thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội, 26/12/2012, tr.1-10.
  18. “Vai trò của chính phủ đối với sự phát triển kinh tế Hàn Quốc”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Ngành Hàn Quốc học ở Việt Nam, 20 năm giảng dạy và nghiên cứu", Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á phối hợp tổ chức, Hà Nội, 21/12/2012, tr. 125 đến131.
  19. “Studying Korea from a comparative approach”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "A comparative Study of East Asian Administration System", Đại học Daejin, Hiệp hội Khoa học Chính sách Hàn Quốc, Hội Gyeong-In về Hành chính công, Hàn Quốc và Đại học Thương Mại Hà Nội tổ chức ngày 16/10/2012, tr. 63-72.
  20. “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xác định trung tâm của trọng lực trong chiến tranh hiện đại”, Nghiên cứu Quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 6/2011 , tr. 58-69.
  21. “Giảng dạy Quyền Sở hữu trí tuệ ở các trường đại học - Kinh nghiệm của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn” (viết chung với TS. Trần Văn Hải), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Thực thi Quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới – WTO", Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Konrad Adenauer Stiftung phối hợp tổ chức. Hà Nội, 2/2011.
  22. "An Approach Studying Vietnam from Comparative Politics: A Case Study of the Vietnamese and French Political System", Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "The 2nd “Engaging with Vietnam: An Interdisciplinary Dialogue”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Đại học Monash, Australia đồng tổ chức 30/11-1/12/2010.
  23. "What does the Vietnam War tell air power theorists and strategists about the viability of coercive air power as a strategic tool?", Tạp Chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 5 tiếng Anh (No5 English version) 2009.
  24. “Một số điểm cần chú ý khi định giá tài sản trí tuệ của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá” (viết chung với TS. Trần Văn Hải), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO - Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam", Hà Nội, 3/2006.
  25. “Một số điểm cần chú ý khi định giá tài sản trí tuệ của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá” (viết chung với TS. Trần Văn Hải), Cổ phần hoá doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, số 8/2006.
  26. “Một số vấn đề về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” (viết chung với TS. Trần Văn Hải), Sách: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế - Kinh nghiệm trong nước và quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội tháng 12/2005, từ trang 241 đến trang 258.
  27. “Khái quát về Uỷ hội sông Mê Công quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 2/2005.
  28. “Hợp tác Tiểu vùng Mê Công và sự tác động đối với phát triển kinh tế của Việt Nam”, Toàn cầu hoá và tác động đối với sự hội nhập của Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, tháng 12/2003.
  29. “Chính sách của Đảng và Nhà nước về thực hiện Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo "Quy định và chính sách", Trung tâm Thông tin của Văn phòng Quốc hội tổ chức, 12/2003.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Thể chế Chính trị Cộng hoà Pháp (chủ trì), đề tài cấp ĐHQG, mã số QX.06.25, nghiệm thu năm 2007.
  2. Tổ chức và hoạt động của Uỷ hội sông Mê Công (chủ trì), đề tài cấp ĐHQG, mã số QX 2003.07, nghiệm thu năm 2005.
  3. Nguyên tắc sử dụng công bằng tài nguyên nước lưu vực sông quốc tế (chủ trì), đề tài cấp Trường, mã số QH.2002-11, nghiệm thu năm 2003.
  4. Nâng cao năng lực giảng dạy Châu Âu học tại Việt Nam (tham gia), đề tài Jean Monnet, Eramus+ thuộc European Commission.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng Quỹ Ford Foundation cấp đào tạo sau đại học tại Vương quốc Anh, 2007-2009.
  2. Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội khen thưởng công bố quốc tế năm 2013 (CLB các nhà khoa học trẻ).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây