Ngôn ngữ
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Tống Văn Lợi 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 09/8/1981 4. Nơi sinh: xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH ngày 21 tháng 11 năm 2011 do Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN ký
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định số 08/QĐ-ĐT ngày 10 tháng 01 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
7. Tên đề tài luận án: Chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng thế kỷ XVII-XVIII
8. Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
9. Mã số: 62.22.03.13
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Quân
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Thứ nhất, sự phát triển ổn định của đồng bằng Bắc Bộ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại của chính quyền Lê - Trịnh.
- Thứ hai, chính sách của chính quyền Lê - Trịnh thực thi ở Đàng Ngoài có tác động giữ gìn ổn định hoặc thúc đẩy sự khủng hoảng của khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
- Thứ ba, xã thôn là đơn vị trực tiếp phải tổ chức thực hiện các chính sách của nhà nước. Những việc phát sinh ngoài ý muốn của xã thôn như kiện tụng, sưu thuế, cung đốn cho binh lính, tìm người đi lính, chi phí quan dịch… đã đưa xã thôn có những chuyển biến sâu sắc.
-Thứ tư, sự chuyển biến xã hội thể hiện ở các giai tầng, tầng lớp xã hội như nông dân, trí thức, thợ thủ công, thương nhân… trong hai thế kỷ XVII, XVIII cũng phản ánh sự chuyển biến của xã hội Đại Việt.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Làng xã khu vực châu thổ sông Hồng
- Lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
1. Tống Văn Lợi, Đào Thanh Thủy (2011), “Thành và phố Quảng Yên: Lịch sử, hiện trạng”, Đô thị Quảng Yên - hình thành và phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.173-190.
2. Tống Văn Lợi, Đào Thanh Thủy (2012), “Quan hệ giữa vùng Tây Bắc với chính quyền Đại Việt thời Lê (1427-1789), Kỷ yếu hội nghị Thái học toàn quốc lần thứ 5: Cộng đồng ngữ hệ Thái-Kadai ở Việt Nam: truyền thống, hội nhập và phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.127-137
3. Tống Văn Lợi (2016), “Chương VIII: Thành Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn”, Nguyễn Hải Kế (chủ biên) (2016): Thành Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr.475-645.
4. Tống Văn Lợi (2017), “Chương VII: Các thiết chế tự quản của các cộng đồng cư dân khác ở Nam Bộ”, Vũ Văn Quân (chủ biên) (2017), Vùng đất Nam Bộ, T.VIII, Thiết chế quản lý xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.459-520.
5. Tống Văn Lợi (2017): “Chương VII: Tái cơ cấu bộ máy hành chính Nam Bộ trong một nền hành chính Việt Nam thống nhất”, viết chung với Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2017), Vùng đất Nam Bộ, T.IV, Từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.323-368
6. Tống Văn Lợi (2017), “Hiện tượng cúng hậu thế kỷ XVII-XVIII (Trường hợp văn bia cúng hậu huyện Tiên Lãng, Hải Phòng)”, Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn (3), tr.790-801.
7. Tống Văn Lợi (2017), “Về nhân vật Nguyễn Ánh - Gia Long”, Tạp chí Xưa & Nay (490), tr.4-12; Nhiều tác giả (2018), Mấy vấn đề sử học Việt Nam cần làm sáng tỏ, NXB Hồng Đức, Tc Xưa & Nay, tr.140-160.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Tong Van Loi 2.Sex:male
3. Date of birth: 09/8/11981 4. Place of birth: Tan Thinh (village), Nam Trực (district), Nam Dinh (province)
5. Admission decision number: 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH, signed by Rector, issued on 20th of November, 2011 by the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
6. Change in academic process: The Decision on dismissing from School, No. 08 / QD-DT, signed by Rector, issued on 10th of January, 2017 by the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
7. Official thesis title: Social transformation in the rural area of the Red River Delta during the 17th and 18th centuries
8. Major: History of Vietnam
9.Code: 62 22 03 13
10. Supervisors: Assoc.Prof.Dr. Vu Van Quan
11. Summary of the new findings of the thesis:
12. Practical applicability, if any:
13. Further research directions, if any:
- Village of the Red River Delta area study
- History of Vietnam 17th, 18th centuries
14. Thesis-related publications:
1. Tống Văn Lợi, Đào Thanh Thủy (2011), “Quảng Yên citadel: History and status quo”, in Quảng Yên town - Present condition and Development, Thế giới publishing house, Hà Nội, pp.173-190.
2. Tống Văn Lợi, Đào Thanh Thủy (2012), “Relations between the Tay Bac area with Dai Viet government during the Le dynasty (1427-1789), Proceedings of the 5th Thai national conference: Thai-Kadai system of languages in Vietnam: tradition, integration and development, Thế giới publishing house, Hà Nội, pp.127-137
3. Tống Văn Lợi (2016), “Chapter VIII: Thăng Long - Hà Nội Citadel in the Nguyen Dynasty”, in Nguyễn Hải Kế (Chief author) (2016): Thăng Long – Hà Nội Citadel, Hà Nội publishing house, Hà Nội, pp.475-645.
4. Tống Văn Lợi (2017), “Chapter VII: Self-governing institutions of other resident communities in the South”, Vũ Văn Quân (Chief author) (2017), Nam Bo area: Social management institution, Volume VIII, National Political Publishing House, Hà Nội, pp.459-520.
5. Tống Văn Lợi (2017): “Chapter VII: Restructuring the Southern administrative apparatus in a unified Vietnamese administration”, with Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Ngọc (Chief author) (2017), Nam Bo area: from XVIIth to XIXth centuries, Volume IV, National Political Publishing House, Hà Nội, pp.323-368
6. Tống Văn Lợi (2017), “The Practice of “Funeral Commemoration” (cúng hậu) in the 17th and 18th centuries (Seen from Stelae on th Cult of Funeral Commemoration inTien Lang District, Hai Phong), VNU Journal of Sciences and Humanities (Volumes 3), pp.790-801.
7. Tống Văn Lợi (2017), “About Nguyễn Ánh - Gia Long”, Xưa & Nay (490), pp.4-12.
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn