TTLA: Hành vi chia buồn và hồi đáp lời chia buồn của người Việt (liên hệ với hành vi chia buồn và hồi đáp lời chia buồn của người Mỹ bằng tiếng Anh)

Thứ tư - 12/01/2022 03:16
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Bích Hằng
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 10/10/1977
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH , ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Thay đổi đề tài luận án tiến sĩ 21/02/2017
7. Tên đề tài luận án: Hành vi chia buồn và hồi đáp lời chia buồn của người Việt (liên hệ với hành vi chia buồn và hồi đáp lời chia buồn của người Mỹ bằng tiếng Anh)
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu
9. Mã số: 62 22 02 41
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Ý nghĩa lý luận: Luận án có thể có hai đóng góp: Một là làm sáng tỏ đặc điểm của HVCB và hồi đáp LCB trong các đoạn thoại hay các phát ngôn chia buồn. Hai là làm sáng rõ hơn nữa đặc điểm nhận diện của cặp hành vi ấy, xây dựng nền tảng lý luận cho sự phân loại chúng và những nhận thức về cấu trúc cặp thoại chia buồn để góp phần bổ sung vào lý thuyết HVNN và lý thuyết hội thoại..
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu cũng sẽ đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả dạy và học ngôn ngữ (tiếng Việt và tiếng Anh); cũng như trong đối dịch Anh-Việt, Việt–Anh.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Việc đáp ứng đúng các tiêu chí khi tạo lập các phát ngôn chia buồn và hồi đáp lời chia buồn sẽ giúp ích cho công tác dịch thuật, biên soạn giáo trình dạy/học tiếng, cũng như việc nghiên cứu và giao tiếp giao văn hóa Việt - Mỹ trong xu thế phát triển và hội nhập hiện nay.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Hướng tiếp theo của đề tài là mở rộng, nâng cấp đối tượng và phạm vi nghiên cứu chuyên sâu về bối cảnh xã hội, hay lứa tuổi, giới tính, trình độ ngoại ngữ để làm sâu sắc hơn đề tài này.
14. Các công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án:
[1] Nguyễn Thị Bích Hằng (2014), “Một số nguyên tắc sử dụng từ trong tiếng Việt”, Tạp chí Giáo dục lý luận (220), tr. 53-55.
[2] Nguyễn Thị Bích Hằng (2018), “Lịch sự trong hành vi chia sẻ của người Việt”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế nghiên cứu liên ngành về ngôn ngữ và giảng dạy ngôn ngữ lần thứ IV, NXB Đại học Huế, tr. 81-94 (ISBN: 978-604-974-145-6).
[3] Nguyễn Thị Bích Hằng (2019), “Nhận diện hành động chia buồn trong tiếng Việt”, Kỷ yếu hội thảo Ngôn Ngữ học toàn quốc lần thứ 21 chủ đề “Ngôn ngữ Việt Nam trong bối cảnh giao lưu, hội nhập và phát triển”, NXB Dân trí, tập 2, tr. 1587 - 1599 (ISBN: 978-604-88-7740-8).
[4] Nguyễn Thị Bích Hằng (2019), “Cảm thông và thông cảm”, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống (288), tr. 101-104.   
 
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Nguyen Thi Bich Hang
2. Sex: Female
3. Date of birth: 10/10/1977
4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: 2999/2013/QĐ-XHNV- SĐH, dated 30/12/2013 -XHNV-SĐH, of the Principal of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
6. Changes in academic process: Extend my study time to December 31, 2017
7. Official thesis title: Condolence speech acts and respond condolences of Vietnamese people (related to American condolence speech acts and respond condolences in English)
8. Major: Linguistics      
9. Scientific branch of the thesis: Contrastive Linguistics;              Code: 62 22 02 41
10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Vu Thi Thanh Huong
11. Summary of the new findings of the thesis:
- Regarding to theory, the thesis can make two contributions: One is to clarify the characteristics of HVCB and to respond to LCB in dialogues or condolence statements. Secondly, to further clarify the identifying characteristics of that pair of behaviors, to build a theoretical foundation for their classification and to perceive the structure of condolence dialogue pairs to contribute to supplementing the Vietnamese language theory and theory of conversation.
.- Regarding to practice, the research results of the thesis can be used as a reference for the teaching of Condolence speech acts and respond condolences in Vietnamese and English, in translation and interpretation activities as well as in scientific research.
12. Practical applicability, if any: Meeting the correct criteria when creating condolence statements and responding to condolences will help with translation work, language teaching/learning curriculum compilation, as well as cross-cultural research and communication. Vietnam - America in the current development and integration trend
13. Further research directions, if any: The next direction of the topic is to expand and upgrade the object and scope of in-depth research on social context, or age, gender, and foreign language proficiency to deepen this topic.
14. Thesis-related publications:
[1] Nguyen Thi Bich Hang (2014), “Some principles of using words in Vietnamese”, Journal of Theoretical Education (220), pp.53-55. 
[2] Nguyen Thi Bich Hang (2018), “Politeness in the speech act of sympathy by Vietnamese speakers”, Proceedings of the 4th international scientific conference on interdisciplinary research on language and language teaching, Hue University Publishing House, pp.81-94 (ISBN: 978-604-974-145-6).
[3] Nguyen Thi Bich Hang (2019), Identifying the act of condolence in Vietnamese, “Proceedings of the 21st National Linguistics Conference "Vietnamese language in the context of exchange, integration and development", Dan Tri Publishing House, volume 2, pp. 1587 – 1599 (ISBN: 978-604-88-7740-8).
[4] Nguyen Thi Bich Hang (2019), “Cam thong and Thong cam”, Language and life magazine (288), pp. 101-104.        

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây