TTLA: Báo chí phụ nữ với vấn đề nữ quyền

Thứ sáu - 07/01/2022 03:26
1.    Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Hằng                   2.  Giới tính: Nữ
3.     Ngày sinh: 29/10/1988                                                      4. Nơi sinh: Hà Nội
5.    Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số:  4618/2016/QĐ - XHNV, ngày 29 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
6.    Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
+ Tên đề tài này đã được điều chỉnh 01 lần tại Quyết định số 388/QĐ-XHNV ngày 28/2/2017 và Quyết định số 1464/QĐ-XHNV ngày 30/5/2018 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tên chưa thay đổi là “Hình ảnh phụ nữ trên báo in Việt Nam những nam đầu thế kỉ XX và XXI dưới góc nhìn so sánh”. 
7.    Tên đề tài luận án chính thức: Báo chí phụ nữ với vấn đề nữ quyền
8.    Chuyên ngành: Báo chí học                                            9.  Mã số: 62320101
10.    Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Lợi
11.    Tóm tắt các kết quả mới của luận án: 
- Luận án  là công trình nghiên cứu có hệ thống, chuyên sâu về báo chí phụ nữ với vấn đề nữ quyền hiện nay tại Việt Nam. Nghiên cứu báo chí phụ nữ với vấn đề nữ quyền là hướng đi mới trong nghiên cứu báo chí chuyên biệt.
- Luận án cung cấp những luận cứ khoa học, góp phần bổ sung, phát triển hệ thống lý luận của Đảng về lãnh đạo giải phóng phụ nữ và trao quyền cho phụ nữ; về lãnh đạo, quản lý báo chí trong truyền thông vấn đề nữ quyền trước yêu cầu phát triển thực tiễn.
- Luận án đã hệ thống hóa các khái niệm, cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan tới đề tài. Từ đó bổ sung phát triển lý luận về nữ quyền và vấn đề nữ quyền trên báo chí nói chung và báo chí phụ nữ nói riêng.
 - Luận án đã khảo sát, đánh giá được thực trạng truyền thông về vấn đề nữ quyền hiện nay trên báo chí phụ nữ; chỉ ra được những thành công và hạn chế, nguyên nhân của thành công và hạn chế.
 - Luận án đã nêu ra được một số bài học kinh nghiệm từ báo chí quốc tế truyền thông về vấn đề nữ quyền. Và đề xuất được một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao, đổi mới truyền thông về vấn đề nữ quyền trên báo chí phụ nữ hiện nay. Qua đó góp phần tác động và thúc đẩy báo chí phụ nữ truyền thông vì quyền lợi phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, vì  bình đẳng giới trong thế kỷ XXI.
12.  Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Luận án cung cấp những kinh nghiệm, giải pháp, khuyến nghị có giá trị tham khảo với các cơ quan chỉ đạo, định hướng và quản lý báo chí; các cơ quan chủ quản và cơ quan báo chí trong quá trình đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao chất lượng, hiệu quả truyền thông của báo chí với vấn đề nữ quyền. 
- Luận án là tài tham khảo với các cơ quan báo chí, cơ quan ban ngành phụ trách các vấn đề về phụ nữ; các tổ chức chính trị - xã hội gắn với phụ nữ, các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực báo chí và các vấn đề nữ quyền.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu sinh sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu báo chí với vấn đề nữ quyền; hoàn thiện hơn những giải pháp, khuyến nghị đồng thời đưa ra bộ tiêu chí rõ ràng, cụ thể hơn cho báo chí nói chung và báo chí phụ nữ nói riêng truyền thông về vấn đề nữ quyền trong bối cảnh hiện đại.
14. Các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến luận án:
    1 - Nguyễn Thị Hằng (2016), “Đề tài về Phụ nữ  trên báo chí Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Người làm báo (390),  tr.52-55.
    2 - Nguyễn Thị Hằng (2018), “Truyền thông về bảo hiểm xã hội cho lao động nữ trên báo chí”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Truyền thông về chính sách Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.112 - 118.
   3 - Nguyễn Thị Hằng (2018), “Vai trò của báo chí trong truyền thông về vấn đề nữ quyền”, Báo chí truyền thông những vấn đề trọng yếu, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 217 - 233.
    4 - Nguyễn Hằng (2020), “Báo chí với vấn đề nữ quyền hiện nay”, Tạp chí Người làm báo (431+432), tr.148 - 150.
    5-  Nguyễn Thị Hằng (2020), “Quyền của phụ nữ và vai trò của báo chí phụ nữ”, Tạp chí Người làm báo (442), tr.14-16.
    6-  Nguyễn Thị Hằng (2021), “Vấn đề thúc đẩy quyền tham chính của phụ nữ trên Báo phụ nữ hiện nay”, Tạp chí Người làm báo (448), tr. 100 - 105.
    7- Nguyễn Thành Lợi - Nguyễn Thị Hằng (2021), “Nghiên cứu vấn đề nữ quyền qua góc nhìn báo chí - truyền thông”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông (6/2021), tr 43 - 47.
INFORMATION ON DOCTORAL DISSERTATION
1. Full name: Nguyen Thi Hang                           2. Sex: Female
3. Date of birth: 29/10/1988                                 4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 4618/2016/QĐ – XHNV dated 29/12/2016 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities. 
6. Changes in academic process: The title of this topic has been adjusted once according to Decision No. 388/QD-XHNV dated February 28, 2017 and Decision No. 1464/QD-XHNV dated May 30, 2018 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities. The original title was "The image of women in Vietnamese print newspapers in the early 20th and 21st centuries from a comparative perspective"
7. Official thesis title: Women’s press with the issue of feminism
8. Major: Linguistics                                                9. Code: 62 22 02 40
10. Supervisors:  Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thanh Loi 
11. Summary of the new findings of the thesis: 
- The dissertation is a systematic and in-depth study on Vietnamese women's press and today's issue of feminism in Vietnam. Studying women's press and feminism is a new direction in specialized journalism.
- The thesis provides scientific arguments and contributes to supplementing and developing the Communist Party's theoretical system on leadership for women's liberation and empowerment and on the leadership and management of the press in communication about feminism to address practical requirements of development.
- The dissertation has systematized the concepts and theoretical and practical bases related to the subject matter, based on which to contribute to the development of theories on feminism and feminist issues in the press and the women's press in particular.
 - The dissertation examines and assesses the current situation of communication about feminism in the women's press and points out its successes and limitations and their causes.
 - The dissertation suggests some lessons learned from the international press on feminism and proposes a number of solutions and recommendations to improve and innovate communication about feminist issues in today's women's press. Thereby, it contributes to influencing and promoting women's press for the sake of women's rights, the advancement of Vietnamese women, and gender equality in the 21st century.
12. Practical applicability, if any:  
- The dissertation provides experiences, solutions and recommendations for organizations that direct, guide and manage the press; governing and press agencies in innovating contents and methods and improving the quality and efficiency of communication about feminist issues.
- The dissertation is a reference for press agencies and governing agencies in charge of women's issues, socio-political organizations associated with women, and training and research institutions specializing in journalism and feminist issues.
13. Further research direction, if any: 
The PhD student will expand the scope of study; further improve the solutions and recommendations, and at the same time provide a clearer and more specific set of criteria for the press in general and the women's press in particular in communicating about feminist issues in the modern context.
14. Thesis-related publications:
    1- Nguyen Thi Hang (2016), "Women as a subject matter in the current Vietnamese press", Journalists Magazine (390), pp. 52-55.
    2 - Nguyen Thi Hang (2018), "Communication on social insurance for female workers in the press", Proceedings of the Conference on Social Insurance and Health Insurance policies - Situation and solutions to improve efficiency, Hanoi National University Press, pp. 112 - 118.
    3- Nguyen Thi Hang (2018), "The role of the press in media about feminism", Press and Media: Key Issues, volume 1, Hanoi National University Press, pp. 217 - 233.
    4- Nguyen Hang (2020), "The press with the current issue of feminism", Journalists Magazine (431+43), pp. 148 - 150.
    5- Nguyen Thi Hang (2020), "Women's rights and the role of women's press", Journalists Magazine (442), pp. 14-16.
    6- Nguyen Thi Hang (2021), "The issue of promoting women's right to participate in politics in Today's Women's Newspaper", Journalists Magazine (448), pp. 100 - 105.
   7- Nguyen Thanh Loi - Nguyen Thi Hang (2021), "Studies on feminism through the perspective of the press - media", Journal of Political Theory and Media (June -2021), pp. 43 - 47.

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây