1. Họ và tên nghiên cứu sinh: PHẠM QUANG QUYỀN
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 14/02/1978
4. Nơi sinh: Tỉnh Yên Bái.
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 388/QĐ-XHNV, ngày28 tháng 02 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận án: Hiện đại hóa hệ thống thông tin khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
8. Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện 9. Mã số: 63 32 02 03
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Thị Quý
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về hệ thống thông tin, hệ thống thông tin khoa học và các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống thông tin khoa học.
- Phân tích, làm rõ những đặc điểm của hệ thống thông tin khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống thông tin khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
- Nghiên cứu đề xuất mô hình và các giải pháp hiện thực hóa mô hình hiện đại hóa hệ thống thông tin khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam bằng các giải pháp về hạ tầng công nghệ hiện đại và phương pháp áp dụng hệ thống phần mềm vào hoạt động hiện đại hóa hệ thống.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Hiện tại, đã áp dụng mô hình trung tâm điều phối - thành viên và quản lý hồ sơ khoa học tại Trung tâm Thông tin - Thư viện, trường Đại học Nội vụ Hà Nội (36 Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội), với kết nối 3 địa điểm: Hà Nội, Quảng Nam và thành phố Hồ Chí Minh.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện theo hướng mô hình trung tâm điều phối - thành viên với các tiện ích hiện đại thông minh - tăng tính tự động hóa và nguyên lý đồng bộ dữ liệu để kế thừa kết quả và tối ưu hóa quy trình từ vận hành cho đến các sản phẩm, dịch vụ đầu ra của hệ thống, hướng tới tối ưu hóa đối với toàn bộ các thành viên tham gia hệ thống: Nhóm quản lý, nhóm quản trị tác nghiệp vận hành và người dùng tin.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
14. 1. Phạm Quang Quyền (2016), “Một vài ý kiến về việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng và phát triển thư viện số: từ đào tạo đến thực tiễn”, Kỷ yếu Hội thảo: Xây dựng và phát triển thư viện số Việt Nam quá khứ - hiện tại – tương lai: Sách chuyên khảo, tr. 441-447.
14. 2. Vũ Dương Thúy Ngà, Phạm Quang Quyền (2018), “Bàn về mô hình thư viện số phục vụ phát triển nông thôn mới”, Tạp chí Thông tin - Tư liệu (3), tr. 3-8.
14. 3. Phạm Quang Quyền (2019), “Cấu trúc phân quyền trên phần mềm mã nguồn mở DSpace với bản quyền tài liệu trong xây dựng thư viện số”, Kỷ yếu Hội thảo: “Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở”, tr. 645-654.
14. 4. Phạm Quang Quyền (2019), “Hệ thống thư viện số thông minh quốc gia – yếu tố quan trọng trong tối ưu hóa quản trị tri thức số”, Kỷ yếu Hội thảo: Tối ưu hóa quản trị tri thức số: Chính phủ - Doanh nghiệp – Thư viện: Sách chuyên khảo, tr. 362-370.
14. 5. Phạm Quang Quyền (2020), “Một vài ý kiến đề xuất xây dựng hệ thống thư viện số thông tin khoa học xã hội”, Hội thảo : “Phát triển mô hình Trung tâm tri thức số cho các thư viện Việt Nam”, tr. 752-762.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: PHAM QUANG QUYEN
2. Sex: Male.
3. Date of birth: 14/02/1978
4. Place of birth: Yen Bai province.
5. Admission decision number: 388/QĐ-XHNV, 28th February, 2017 by Rector of USSH,VNU
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Modelize the research information system at Vietnam Academy of Social Sciences.
8. Major: Library and Information Science.
9. Code: 63 32 02 03
10. Supervisors: Assoc.Prof.Dr. Tran Thi Quy
11. Summary of the new findings of the thesis:
- Systematize general theoretical issues about information systems, research information systems and factors affecting research information systems.
- Analyzing and clarifying the characteristics of the research information system at the Vietnam Academy of Social Sciences.
- Analyzing and evaluating the current status of the research information system at the Vietnam Academy of Social Sciences.
- - Recommending the model and solutions to promote the research information system of Vietnam Academy of Social Sciences by modern technology infrastructure solutions and applying the software system.
12. Practical applicability, if any
This time, the model of coordination center - members and researcher’s profiles have been applied at the Information Center - Library, Hanoi University of Home Affairs (36 Xuan La, Tay Ho, Hanoi). This system consists of connecting 3 locations: Hanoi, Quang Nam campus and Ho Chi Minh City campus.
13. Further research directions, if any
Researching further and perfect the model of a coordination center - a member with smart modern utilities - increasing automation and data synchronization principles to inherit results and optimize processes from the operation to the output information products and services of the system towards to optimization oriented for all members of the system: the management group, the operational management group, and the end-users.
14. Thesis-related publications:
14. 1. Phạm Quang Quyền (2016), “Một vài ý kiến về việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng và phát triển thư viện số: từ đào tạo đến thực tiễn”, Kỷ yếu Hội thảo: Xây dựng và phát triển thư viện số Việt Nam quá khứ - hiện tại – tương lai: Sách chuyên khảo, tr. 441-447.
14. 2. Vũ Dương Thúy Ngà, Phạm Quang Quyền (2018), “Bàn về mô hình thư viện số phục vụ phát triển nông thôn mới”, Tạp chí Thông tin - Tư liệu (3), tr. 3-8.
14. 3. Phạm Quang Quyền (2019), “Cấu trúc phân quyền trên phần mềm mã nguồn mở DSpace với bản quyền tài liệu trong xây dựng thư viện số”, Kỷ yếu Hội thảo: “Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở”, tr. 645-654.
14. 4. Phạm Quang Quyền (2019), “Hệ thống thư viện số thông minh quốc gia – yếu tố quan trọng trong tối ưu hóa quản trị tri thức số”, Kỷ yếu Hội thảo: Tối ưu hóa quản trị tri thức số: Chính phủ - Doanh nghiệp – Thư viện: Sách chuyên khảo, tr. 362-370.
14. 5. Phạm Quang Quyền (2020), “Một vài ý kiến đề xuất xây dựng hệ thống thư viện số thông tin khoa học xã hội”, Hội thảo : “Phát triển mô hình Trung tâm tri thức số cho các thư viện Việt Nam”, tr. 752-762.