TTLA: Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau

Thứ hai - 28/03/2022 20:58
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Võ Ngọc Quân                              2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 28/12/1993                                                              4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: số 3618/2018/QĐ-XHNV ngày 04/12/2018 của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo (nếu có): không
7. Tên đề tài luận án: Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau
8. Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS                               9. Mã số: 9229001.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
                                                         Hướng dẫn 2: PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án: 
- Mục đích nghiên cứu của luận án: Phân tích, làm rõ một cách có hệ thống những nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau, đánh giá những đóng góp, hạn chế, từ đó chỉ ra những gợi mở đối với giáo dục Việt Nam hiện nay. 
- Đối tượng nghiên cứu của luận án: Luận án tập trung vào những nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.
- Phương pháp nghiên cứu của luận án: Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu biện chứng duy vật trong nghiên cứu lịch sử tư tưởng, trong đó có vận dụng triệt để các phương pháp: phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, so sánh, khái quát hoá, thống nhất lịch sử - logic, phương pháp văn bản học, v.v…
*  Đóng góp mới của luận án 
+ Làm rõ sự tác động của điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá và tôn giáo cũng như những ảnh hưởng các quan điểm giáo dục của Socrate, Plato, I.A. Comenxki và một số nhà triết học Khai sáng Pháp đến sự hình thành tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.
+ Hệ thống hoá và phân tích, làm rõ những nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau không chỉ trong tác phẩm Emily hay là về giáo dục, mà còn trong các tác phẩm khác như: Bàn về Khế ước xã hội, Những lời bộc bạch, Julie hay nàng Heloise mới.
+ Đánh giá những đóng góp, hạn chế trong tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau, từ đó chỉ ra những gợi mở đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay.
- Ý nghĩa lý luận của luận án: Luận án góp phần nhận thức sâu sắc thêm tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau, trên cơ sở đó, giúp người nghiên cứu và học tập có những đánh giá xác thực hơn về công lao của J.J.Rousseau đối với lịch sử tư tưởng giáo dục nhân loại. 
- Ý nghĩa thực tiễn của luận án: Luận án góp phần làm phong phú thêm khối lượng những công trình nghiên cứu về tư tưởng triết học của J.J.Rousseau nói chung và tư tưởng giáo dục của ông nói riêng. Đồng thời, luận án có thể được dùng như một tài liệu tham khảo trong việc học tập và nghiên cứu triết học Khai sáng Pháp, cũng như khi nghiên cứu về tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.
12. Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, Lịch sử tư tưởng triết học phương Tây, Triết học Mác – Lênin.
13. Các công trình công bố liên quan đến luận án:
- Nguyễn Thu Nghĩa – Võ Ngọc Quân (2019), “Quan niệm của Jean Jacques Rousseau về phương pháp giáo dục”, Tạp chí Triết học (3), tr. 40-50.
- Nguyen Thu Nghia – Vo Ngoc Quan (2019), “A Critical Reflection on Jean Jacques Rousseau’s Conception of Education”, Theologos Jounal, Vol 2, Slovakia: Viydavatelstvo Presovskej Univerzity Publisher, ISSN: 1335-5570, pp. 166-178.
- Nguyen Thu Nghia – Vo Ngoc Quan (2019), “Jean Jacques Rousseau’s conception of the educational aim: some suggestions for Vietnam education”, International Conference: Current perspectives on the interplay between philosophy, ethics and education, Ha Noi: Institute of Philosophy, pp. 144-154.
- Vo Ngoc Quan (2020), “Jean Jacques Rousseau’s Conception of Education”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phát triển chương trình, tổ chức đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực, Nxb Đại học Vinh, ISBN: 978-604-923-526-9, tr. 120-124.
- Nguyễn Thu Nghĩa – Võ Ngọc Quân (2020), “Quan niệm của Jean Jacques Rousseau về nội dung giáo dục trong Emily hay là về giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu (7), tr. 62-71.
- Nguyễn Thu Nghĩa – Võ Ngọc Quân (2021), “Quan niệm của Jean Jacques Rousseau về mục tiêu giáo dục”, Tạp chí Giáo dục Lý luận (1), tr. 82-86.
- Võ Ngoc Quan (2021), “Jean Jacques Rousseau’s viewpoint of education aims”, Proceedings International Conference: Competency-based curriculum development and continuous professional development for teachers and education managers, Vinh University Publisher, ISBN 978-604-923-622-8, pp. 245-251.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1.    Full name: Vo Ngoc Quan
2.    Sex: Male
3.    Date of birth: 28/12/1993
4.    Place of birth: Ha Noi
5.    Amission decision number 3618/2018/QĐ-XHNV dated 04/12/2018 by The Rector of the University of Social Sciences and Humanities, VNU.
6.    Changes in academic process: No
7.    Officical thesis title: Jean Jacques Rousseau’s conception of educational philosophy
8.    Major: Dialectical materialism and historical materialism
9.    Code: 9229001.01
10.    Supervisors:       1. Assoc.Prof.PhD. Nguyen Thi Thanh Huyen
                                       2. Assoc.Prof.PhD. Nguyen Quang Hung
11.    Summary of the new findings of the thesis
           - Research purpose of the thesis: The thesis systematically analyzes and clarifies the basic contents of Rousseau's educational philosophy, evaluating the contributions and limitations, thereby pointing out suggestions for Vietnamese education today.
- Research object of the thesis: The thesis focuses on the basic contents of Rousseau's educational philosophy.
- Research method of the thesis: The thesis uses materialist dialectical research methods in the study of the history of thought, including thoroughly applying the methods: analysis and synthesis, induction and interpretation, comparison, generalization, historical-logical unification, method of academic texts...etc
* New contributions of the thesis
+ Clarifying the impact of economic, political, social, cultural and religious conditions as well as the influence of educational views of Socrates, Plato, I.A. Comensky and some philosophers of the French Enlightenment to the formation of Rousseau's educational philosophy.
+ The thesis systematizes and analyzes the basic contents of Rousseau's educational philosophy, not only in Emile or on education, but also in other works such as: The social contract, The confessions, Julie or the new Heloise.
+ The thesis evaluates the contributions and limitations of Rousseau's educational philosophy, thereby pointing out suggestions for Vietnamese education today.
- Theoretical significance of the thesis: The thesis contributes to a deeper awareness of Rousseau's educational philosophy, on that basis, researchers and learners have more authentic assessments of merit of Rousseau on history of human educational thought.
- The practical significance of the thesis: The thesis contributes to enriching the volume of research works on the philosophical thought of Rousseau in general and his educational thought in particular. Simultaneously, the thesis can be used as a reference in studying and researching French Enlightenment philosophy, as well as studying Rousseau's educational philosophy.
12. Futher research directions : History of oriental philosophical thought, history of western philosophical thought, Marxism – Leninism.
13.    Thesis-related publications
- Nguyen Thu Nghia – Vo Ngoc Quan (2019), “Jean Jacques Rousseau’s conception of educational method”, Journal of philosophy (3), pp. 40-50.
- Nguyen Thu Nghia – Vo Ngoc Quan (2019), “A Critical Reflection on Jean Jacques Rousseau’s Conception of Education”, Theologos Jounal, Vol 2, Slovakia: Viydavatelstvo Presovskej Univerzity Publisher, ISSN: 1335-5570, pp. 166-178.
- Nguyen Thu Nghia – Vo Ngoc Quan (2019), “Jean Jacques Rousseau’s conception of the educational aim: some suggestions for Vietnam education”, International Conference: Current perspectives on the interplay between philosophy, ethics and education, Ha Noi: Institute of Philosophy, pp. 144-154.
- Vo Ngoc Quan (2020), “Jean Jacques Rousseau’s Conception of Education”, International Scientific Conference: Competency-based Curriculum Development and Continuous Professional Development for Teachers and Education Manager, Vinh University Publisher, ISBN 978-604-923-526-9, pp.120-124.
- Nguyen Thu Nghia – Vo Ngoc Quan (2020), “Jean Jacques Rousseau’s conception of educational centent in Emile or on education”, Journal of European Studies (7), pp. 62-71.
- Nguyen Thu Nghia – Vo Ngoc Quan (2021), “Jean Jacques Rousseau’s viewpoint of education aim”, Journal of Theoretical Education (1), pp. 82-86.
- Võ Ngoc Quan (2021), “Jean Jacques Rousseau’s viewpoint of education aims”, Proceedings International Conference: Competency-based curriculum development and continuous professional development for teachers and education managers, Vinh University Publisher, ISBN 978-604-923-622-8, pp. 245-251.

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây