Đổi mới, sáng tạo để thành công

Đổi mới, sáng tạo để thành công

 09:47 25/08/2013

Năm học 2012-2013, Trường ĐHKHXH&NV đã đạt được những kết quả toàn diện trên nhiều mặt hoạt động. PGS.TS Nguyễn Văn Kim (Phó Hiệu trưởng Nhà trường) tổng kết những thành tích nổi bật và cho biết những định hướng quan trọng của Trường trong năm học tới.
Chân dung thủ khoa các tỉnh tốt nghiệp năm 2013

Chân dung thủ khoa các tỉnh tốt nghiệp năm 2013

 09:47 25/08/2013

Hơn 1.000 sinh viên trong số những thí sinh đến từ hơn 30 tỉnh, thành phố trong cả nước ngày đấy, sẽ chính thức trở thành những cử nhân khoa học. Nhân dịp này, chúng tôi trân trọng giới thiệu chân dung 34 cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc và loại giỏi có điểm số cao nhất tính theo tỉnh.
GS.NGND Nguyễn Thiện Giáp với Giải thưởng Nhà nước 2010

GS.NGND Nguyễn Thiện Giáp với Giải thưởng Nhà nước 2010

 22:40 27/02/2012

GS.TS Nguyễn Văn Khang (Viện Ngôn ngữ học) phân tích và khẳng định những cống hiến khoa học của GS Nguyễn Thiện Giáp trong nghiên cứu ngôn ngữ học qua cụm công trình vừa được trao Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ năm 2010: “Từ vựng học tiếng Việt” (1985) “Từ và nhận diện từ tiếng Việt” (1996).
Trần Quốc Vượng với văn hoá  Việt Nam,Thăng Long- Hà Nội

Trần Quốc Vượng với văn hoá Việt Nam,Thăng Long- Hà Nội

 06:53 20/02/2012

Nhân dịp cố Giáo sư Trần Quốc Vượng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh ngày 18/02/2012 vừa qua, USSH trân trọng giới thiệu bài viết của GS Phan Huy Lê về con người và những nghiên cứu của GS Trần Quốc Vượng về Hà Nội. Bài viết cũng Lời giới thiệu cuốn Trên đất thiêng ngàn năm văn vật - tuyển các bài viết về văn hoá Thăng Long - Hà Nội của GS Trần Quốc Vượng, Nxb Hà Nội, 2010.
Nguyễn Thừa Hỷ và công trình

Nguyễn Thừa Hỷ và công trình "Thăng Long – Hà Nội thế kỉ XVII, XVIII, XIX"

 11:42 18/02/2012

Trong số 12 Giải thưởng Hồ Chí Minh và 20 giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ đợt này, Khoa Lịch sử có hai giải thưởng: một Giải thưởng Hồ Chí Minh trao cho cụm công trình về văn hoá Việt Nam của cố GS.NGƯT Trần Quốc Vượng, một Giải thưởng Nhà nước trao cho công trình “Thăng Long - Hà Nội thế kỉ XVII - XVIII - XIX” của PGS.TS.NGƯT Nguyễn Thừa Hỷ. Đây là Giải thưởng Hồ Chí Minh thứ 5 và Giải thưởng Nhà nước 4 mà cán bộ Khoa Lịch sử vinh dự được Nhà nước trao tặng.
Ngữ âm tiếng Việt của GS Đoàn Thiện Thuật

Ngữ âm tiếng Việt của GS Đoàn Thiện Thuật

 03:06 16/02/2012

GS.TS Nguyễn Văn Lợi (Viện từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam) khẳng định và tóm lược những giá trị khoa học, giá trị thực tiễn và tác động khoa học của Ngữ âm tiếng Việt của GS.NGND Đoàn Thiện Thuật. Đây là công trình được trao tặng Giải thưởng Nhà nước đợt năm 2010, Lễ trao Giải thưởng sẽ được tổ chức vào ngày 18/02/2012 tới đây.
Phát triển văn hoá chất lượng hướng tới xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế

Phát triển văn hoá chất lượng hướng tới xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế

 05:19 27/10/2011

Bài viết của PGS.TS Nguyễn Chí Hoà và ThS Vũ Minh Hiền (Trung tâm Đảm bảo chất lượng) tại Hội thảo khoa học “Văn hoá chất lượng trong trường đại học” vừa được tổ chức vào ngày 20/10/2011 vừa qua.
Bước đầu xây dựng văn hoá chất lượng ở Trường ĐHKHXH&NV

Bước đầu xây dựng văn hoá chất lượng ở Trường ĐHKHXH&NV

 05:02 27/10/2011

Bài viết của PGS.TS Nguyễn Kim Sơn (Phó Hiệu trưởng) tại Hội thảo khoa học “Văn hoá chất lượng trong trường đại học” vừa được tổ chức vào ngày 20/10/2011 vừa qua.
Vấn đề phân biệt viết i (ngắn) và y (dài)

Vấn đề phân biệt viết i (ngắn) và y (dài)

 08:39 15/03/2011

Hiện nay, trong chính tả tiếng Việt (chữ Quốc ngữ), người ta vẫn còn lúng túng trong việc chọn i ngắn y dài trong một số trường hợp. Cụ thể là khi âm /i/ đứng làm âm chính trong âm tiết mở (không có âm cuối vần) sau các phụ âm /h, k, l, m, s, t/. Và do đó vẫn tồn tại hai cách viết.
Suy nghĩ về tư duy đào tạo thời Đại học Văn Khoa

Suy nghĩ về tư duy đào tạo thời Đại học Văn Khoa

 06:20 02/11/2010

Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh (10/10/1945) thành lập Đại học Văn khoa, những nhà quản lí giáo dục đại học đã thể hiện tư duy nắm bắt khuynh hướng đào tạo của thời đại rất kịp thời và biết tiếp thu từng bước để vận dụng có hiệu quả, phù hợp với thực tiễn nước nhà lúc Cách mạng tháng Tám vừa thành công. Điều đó có thể thấy rõ nét qua Nghị định(1) ngày 3/11/1945 của Bộ Quốc gia Giáo dục về quy định Chương trình đào tạo và phương thức đào tạo ở Trường Đại học Văn khoa(3). Nhân kỉ niệm 65 năm ngày thành lập Đại học Văn khoa ở Hà Nội, chúng tôi thử phác hoạ tư tưởng giáo dục đại học thời kì đó có tầm nhìn hội nhập và ý nghĩa tư tưởng ấy đối với hôm nay.
Thách thức của quá trình mở rộng

Thách thức của quá trình mở rộng

 08:55 13/10/2010

USSH — Trước thực tế là ASEM không có một tiêu chí địa lí rõ ràng đối với các thành viên mới kết nạp, tác giả bài viết đặt ra câu hỏi về xu thế phát triển của ASEM và đi tìm câu trả lời qua việc phân tích thách thức đối với quá trình mở rộng của tổ chức này.
15 năm nhìn lại

15 năm nhìn lại

 13:33 08/09/2010

Nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động truyền thống và thế mạnh của cán bộ giảng viên và sinh viên Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Các công trình khoa học nổi tiếng, phong cách tư duy khoa học chiều sâu đã trở thành nét đặc trưng của thầy và trò. Vì thế, danh hiệu “sinh viên Tổng hợp” đã trở thành niềm tự hào của các thế hệ sinh viên.
Sống chung với xếp hạng

Sống chung với xếp hạng

 07:48 04/06/2010

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ trả lời những câu hỏi sau đây:
  • Xếp hạng đại học cho ai và để làm gì?
  • Thực tiễn xếp hạng ở một số nước phát triển như thế nào?
  • Xếp hạng đại học bằng cách nào?
  • Việt Nam đã có xếp hạng đại học chưa?
  • Đâu là thách thức đối với xếp hạng đại học Việt Nam?
  • Tại sao lại nói “Phải sống chung với xếp hạng?”
  • Xếp hạng đại học ở Việt Nam đi theo hướng nào?
Về cơ chế hai chính quyền cùng song song tồn tại trong lịch sử Việt Nam và Nhật Bản

Về cơ chế hai chính quyền cùng song song tồn tại trong lịch sử Việt Nam và Nhật Bản

 03:19 21/05/2010

I. Không chỉ riêng Việt Nam và Nhật Bản, trong lịch sử thế giới, cơ chế hai chính quyền cùng song song tồn tại (hay còn gọi là lưỡng đầu chế) cũng đã xuất hiện và xuất hiện rất sớm.
Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại

Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại

 15:30 25/10/2009

Tham luận của TS. Hoàng Anh Tuấn (giảng viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN) trình bày tại Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học lần thứ III (Hà Nội 12/2008) và đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9-10/2008, tr. 1-16.
Ảnh hưởng của hệ giá trị chính trị phương Tây đến sự phát triển của các xã hội ở Đông Á – trường hợp Trung Quốc

Ảnh hưởng của hệ giá trị chính trị phương Tây đến sự phát triển của các xã hội ở Đông Á – trường hợp Trung Quốc

 20:22 17/06/2009

Bài viết của TSKH. Lương Văn Kế, giảng viên Khoa Quốc tế học - Trường ĐHKHXH&NV, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(91)/2009, tr. 69-74.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây