TS PHẠM MẠNH HÀ
1. Sơ yếu lí lịch
- Năm sinh: 1974
- Học vị: Tiến sĩ
- Nơi công tác: Khoa Tâm lí học
- Thời gian công tác tại Trường: từ 1998. đến nay
- Địa chỉ liên lạc:
- Điện thoại cơ quan: 04.8588003; 04.5571238
- Thư điện tử: hapm.psy@gmail.com
2. Nghiên cứu và giảng dạy
2.1. Các lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chính
- Tâm lí học lao động
- Tâm lí học hướng nghiệp
- Tâm lí học quản lí
2.2. Quá trình nghiên cứu, giảng dạy
- 3/1998 - 2000: Trợ lí đào tạo;
- 2000 - 2003: Học thạc sĩ, tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học;
- 2004 - 2008: Học nghiên cứu sinh, tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
3. Các công trình đã công bố
3.1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)
- [Dịch chung] Duane P. Schultz, Sydney Ellen Schultz. Các lí thuyết nhân cách, Đại học tổng hợp Nam Florida. Trường ĐHKHXH&NV, 2006.
- [Viết chung] Tôi chọn nghề - Cẩm nang hướng nghiệp. NXB Kim Đồng 2006.
- [Dịch] Tâm lí học lao động. Trường ĐHKHXH&NV, 2008.
- [Tác giả] Tập bài giảng Tâm lí học hướng nghiệp. Nghiệm thu 02/2010.
- [Viết chung] Cẩm nang đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Nxb Thời Đại HN, 02/2010.
3.2. Các bài viết (bài đăng tạp chí chuyên ngành; kỉ yếu hội thảo quốc gia, quốc tế)
- Một số vấn đề liên quan đến tâm lí gái mại dâm. Tạp chí Tâm lí học, số 2 năm 2000.
- Bầu không khí tâm lí xã hội và vai trò của nó đối với năng suất lao động. Tạp chí Tâm lí học số 4 năm 2001.
- Khái niệm Năng lực nghề nghiệp. Tạp chí Tâm lí học, số 6 năm 2002.
- Đi tìm một phong cách lãnh đạo phù hợp trong hoạt động kinh doanh ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Tâm lí học số 8 năm 2002.
- Khái niệm Hung tính. Tạp chí Tâm lí học số 11 năm 2002.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy ở bậc đại học. Kỉ yếu hội thảo 2003, Học viện Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
- Thái độ của học sinh trường PTTH Thăng Long Hà nội về việc học tại các trường nghề. Tạp chí Tâm lí học số 9, năm 2003.
- Phương pháp giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của sinh viên. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 4 năm 2004.
- Quan niệm về vai trò người vợ, người chồng trong gia đình người Hmông ở Lào Cai. Tạp chí Tâm lí học số 3 năm 2006
- Thái độ lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT ở Hà Nội. Tạp chí Tâm lí học số 3 năm 2007.
- Đặc trưng giao tiếp của người Mông ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội. Hội thảo khoa học Quốc tế Nông thôn trong quá trình chuyển đổi. Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, 4/2007.
- Một số yếu tố ảnh hưởng đển công tác hướng nghiệp cho học sinh trong các trường trung học phổ thông hiện nay. Hội thảo Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO. Hội tâm lí học - giáo dục học 7/2007.
- Một số yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của người Hmông ở Lào Cai. Tạp chí Tâm lí học, tháng 10/2007.
- Thực trạng công tác hướng nghiệp cho học sinh tại các trường THPT ở Hà Nội. Tạp chí Tâm lí học, số 9/2008.
- Thực trạng chọn nghề của học sinh lớp 12 trường THPT số 1 Bát Xát - Lào Cai. Tạp chí Tâm lí học, số 3, 2009.
- Kết quả và kinh nghiệm tổ chức mô hình văn phòng hỗ trợ tâm lí và tư vấn hướng nghiệp tại Trường THPT Trần Nhân Tông - Hà Nội. Hội thảo khoa học quốc tế: Tâm lí học học đường. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 8/2009.
- Định hướng và tổ chức việc làm phù hợp cho nạn nhân da cam ở Bình Dương. Hội thảo quốc tế “Hậu quả tâm lí ở những nạn nhân bị nhiễm chất độc hoá học trong chiến tranh Việt Nam”. Trường ĐHKHXH&NV 3/2010.
- Đặc điểm nhận thức trong hoạt động chọn nghề của học sinh lớp 12 hiện nay. Tạp chí Tâm lí học, số 5/2010.
- Đặc điểm tâm lí trong hoạt động chọn nghề của học sinh lớp 12 hiện nay. Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lí học học đường tại Việt Nam, Huế 6-7/1/2011.
- Giải pháp nâng cao năng lực tìm kiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp ra trường. Kỉ yếu Toạ đàm khoa học “Giải pháp gắn kết giữa đào tạo và thị trường lao động ở Việt Nam” Trường ĐHKHXH&NV, 12/2011.
- Định hướng Việc làm của sinh viên khối KHXHNV trước khi tốt nghiệp ra trường. In trong "Lựa chọn giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo đại học trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với nhu cầu của thị trường lao động", Chủ biên: Vũ Cao Đàm, Nguyễn Văn Kim, Đào Thanh Trường, Nhà xuất bản thế giới 2012.
- Nhu cầu và cơ hội việc làm của người dân vùng đô thị hoá ở Hà Nội (nghiên cứu trường hợp tại huyện Từ Liêm). Kỉ yếu hội thảo Quốc tế "Đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng tâm lí học trong bối cảnh hội nhập quốc tế", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia 11/2012
- Ảnh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của học sinh trung học phổ thông hiện nay. Kỉ yếu hội thảo Quốc tế "Đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng tâm lí học trong bối cảnh hội nhập quốc tế", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia 11/2012
- Thực hành sử dụng phần mềm xử lí số liệu trong nghiên cứu tâm lí học. Bài giảng, 12/2012.
3.3. Các chương trình, đề tài nghiên cứu đã thực hiện
- Chủ trì đề tài: Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy của thầy đến phương pháp học tập của sinh viên. Đề tài NCKH cấp trường, nghiệm thu 2002.
- Chủ trì đề tài: Một số yếu tố tâm lí – xã hội cản trở quá trình phát triển kinh tế xã hội của người Hmông ở Lào Cai. Đề tài khoa học cấp Sở Văn hoá Thông tin – Tỉnh Lào cai, 2005.
- Chủ trì đề tài: Thực trạng công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông ở Hà Nội. Đề tài cấp ĐHQG, nghiệm thu 3/2007.
- Chủ trì đề tài: Xây dựng mô hình phòng tư vấn hướng nghiệp cho học sinh tại trường THPT. Đề tài cấp ĐHQG.
- Chủ trì dự án: Giảm tỉ lệ trẻ em bỏ học thông qua nâng cao kĩ năng sử dụng song ngữ Việt - Hmông trong hoạt động giảng dạy và sinh hoạt ngoại khoá của học sinh người dân tộc H’mông độ tuổi từ 6 đến 14 tại trường tiểu học và phổ thông cơ sở Sàng Ma Sáo, xã Sàng Ma Sáo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2008 - 2009.
- Chủ trì đề tài: Thực trạng và giải pháp công tác học sinh - sinh viên tại Trung tâm Nội trú sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội. 5/2008.
- Tham gia đề tài: Trẻ em làm thuê trong các gia đình ở Hà Nội. Đề tài nghiên cứu khoa học phối hợp giữa Khoa Tâm lí học và Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (Radda Barnen); thực hiện từ 1998 - 2000. (Chủ trì đề tài: PGS.TS.Lê Khanh).
- Tham gia đề tài: Thực trạng công tác chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em trong gia đình sau 10 năm đổi mới. Thực hiện từ 1999 – 2001. Chủ trì đề tài: PGS.TS. Lê Khanh.
- Tham gia đề tài: Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Thực hiện từ 2000 – 2002. Chủ trì đề tài: PGS.TS. Lê Khanh.
- Chủ trì đề tài cấp ĐHQG: Đánh giá mức độ căng thẳng tâm lí (stress) của giảng viên ĐHQGHN,nguyên nhân và những giải pháp phòng ngừa. QX 09.10 (nghiệm thu 11/2011).