ThS. Nguyễn Văn Lượt

Thứ năm - 26/07/2012 22:08

ThS. NGUYỄN VĂN LƯỢT

1. Sơ yếu lí lịch

  • Họ tên: Nguyễn Văn Lượt
  • Năm sinh: 1980
  • Nơi công tác: Khoa Tâm lí học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
  • Thời gian công tác tại Trường: từ 2005
  • Học vị: ThS.
  • Chức vụ: Phó Chủ nhiệm Khoa
  • Địa chỉ liên lạc: + Điện thoại cơ quan: 043.858.8003/ Di động: 0912.229.910 + Thư điện tử: nguyenvanluot@gmail.com

2. Nghiên cứu và giảng dạy

2.1. Các lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chính
  • Tâm lí học đại cương
  • Tâm lí học nhân cách
  • Tâm lí học giáo dục
2.2. Quá trình nghiên cứu, giảng dạy
  • 2000- 2004: Học Cử nhân Tại Khoa Tâm lí học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội
  • 2005- 2007: - Học Thạc sĩ tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Tham gia giảng dạy Tâm lí học đại cương, Tâm lí học nhân cách.
  • 2008 – nay: - Làm NCS tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Tham gia giảng dạy Tâm lí học đại cương, Tâm lí học nhân cách, Tâm lí học giáo dục.

3. Các công trình đã công bố

3.1. Bài giảng, giáo trình phục vụ đào tạo đại học
  1. Bài giảng Tâm lí học đại cương (viết chung), nghiệm thu tháng 11/2011.
3.2. Các bài viết 3.2. Các bài viết (bài đăng tạp chí chuyên ngành; kỉ yếu hội thảo quốc gia, quốc tế)
  1. Một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại học. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (ISSN: 0866-8612), chuyên san KHXH&NV số 28, tập 1, năm 2012, tr.33- tr.43.
  2. Giáo viên bộ môn trong vai trò trợ giúp sinh viên. In trong sách chuyên khảo “Cố vấn học tập trong các trường Đại học” do GS.TS. Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Nxb. ĐHQG Hà Nội, tháng 6/2012, tr.286-294.
  3. Một số yếu tố chủ quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại học. Tạp chí Tâm lí học (ISSN: 1859-0098), số 4/2012, tr.76- tr.88.
  4. Vài nét về động cơ giảng dạy của giáo viên mầm non. Tạp chí Giáo dục, kì 2/tháng 11-2011, số 274, tr. 6-7 & tr.10.
  5. Vài nét về động cơ giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tạp chí Tâm lí học (ISSN: 1859-0098), số 11/2011, tr.90-tr.99.
  6. Các chỉ báo đo động cơ giảng dạy của giảng viên đại học. Hội thảo khoa học toàn quốc “Ứng dụng Tâm lí học, giáo dục học vào đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam”, tr.176-tr.178, Vũng Tàu, 22-24/6/2011.
  7. Thái độ của sinh viên đối với việc kiểm tra đánh giá môn học (viết chung). Hội thảo khoa học toàn quốc “Ứng dụng Tâm lí học, giáo dục học vào đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam”, tr.218-tr.224, Vũng Tàu, 22-24/6/2011.
  8. Các biện pháp tạo động lực giảng dạy cho giáo viên mầm non. Tạp chí Giáo dục, số 259, kì 1, tháng 4/2011, tr.17-18.
  9. Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của giáo viên mầm non. Hội thảo khoa hoc quốc tế: “Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành Tâm lí học đường tại Việt Nam”, Nxb. Đại học Huế, 01/2011, tr. 586- 590// Factors Affecting Working Motivation of Pre-school Teachers, Proceedings of the 2nd International Conference On School Psychology in Viet Nam “Promoting School Psychology Research and Practice”, Hue Publication, 1/2011, p.586- p.590.
  10. Sự thoả mãn nhu cầu an toàn trong hoạt động nghề nghiệp của nữ công nhân (viết chung). Hội thảo khoa học toàn quốc “20 năm khoa học tâm lí- giáo dục Việt Nam- thành tựu và triển vọng””, tr.81- tr.83, Hà Nội, 12/2010.
  11. Định hướng giá trị trong việc lựa chọn bạn đời của sinh viên (viết chung). Tạp chí Tâm lí học (ISSN: 1859-0098), số 4/2010, tr. 42- tr. 49.
  12. Ảnh hưởng của những tổn thương tâm lí ở nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam/dioxin tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đến cuộc sống của họ. Hội thảo khoa học quốc tế "Hậu quả tâm lí ở những nạn nhân bị nhiễm chất độc hoá học trong chiến tranh Việt Nam”, tr.123- tr. 129, Hà Nội, tháng 3/2010.
  13. Báo động bạo lực học đường. Tạp chí Thế giới mới, số 864, ngày 14/12/2009.
  14. Bạo lực học đường: nguyên nhân và một số biện pháp hạn chế. Hội thảo khoa học toàn quốc: Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, tr.322 – tr.325 , TP. Hồ Chí Minh, 11/2009.
  15. Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến động cơ tự thân (động cơ trong) của giảng viên. Hội thảo khoa học toàn quốc: Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, tr. 274- tr. 278, TP. Hồ Chí Minh, 11/2009.
  16. Nghiên cứu ý chí trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Tâm lí học, Đại học KHXH&NV. Tạp chí Tâm lí học (ISSN: 1859-0098), số 10/2007, tr. 48 – tr. 54.
  17. Thái độ của sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn với việc gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ trường Đại học KHXH&NV, tháng 12/2006, tr. 219 – tr.221.
  18. Tính tích cực xã hội của sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Tạp chí Tâm lí học (ISSN: 1859-0098), số 11/2005, tr.48 – tr.53.
  19. Thái độ của sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đối với các hoạt động của Đoàn thanh niên nhà trường (viết chung). Tạp chí Tâm lí học (ISSN: 1859-0098), số 8/2005, tr.59 – tr.63.
3.2. Chương trình, đề tài nghiên cứu Chủ trì đề tài:
  1. Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh Khoa Tâm lí học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn”. Đề tài cấp trường, mã số T.07.15, nghiệm thu tháng 2/2008.
  2. Động cơ làm việc của công nhân: nghiên cứu trường hợp tại KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”. Đề tài Cấp cơ sở, mã số CS.2010.27, đang thực hiện.
Tham gia với tư cách thành viên:
  1. "Điều tra thực trạng tổn thương tâm lí của các nạn nhân chất độc hoá học trong chiến tranh Việt Nam và các mô hình trợ giúp". Thời gian thực hiện: 2009-2010. Cơ quan quản lí: Văn phòng 33, Bộ tài nguyên-Môi trường. 270/QĐ-VP33 ngày 25/12/2009.
  2. “Nghiên cứu tính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp Việt Nam” do GS.TS. Phạm Thành Nghị làm chủ nhiệm đề tài, thời gian thực hiện 2011-2012. Cơ quan quản lí: Quỹ Khoa học Công nghệ Quốc gia.
  3. “Đặc điểm tâm lí xã hội của nông dân Việt Nam trong thời kì đổi mới và hội nhập” do PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ làm chủ nhiệm đề tài, thời gian thực hiện 2011-2012. Cơ quan quản lí: Quỹ Khoa học Công nghệ Quốc gia.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây