TTLV: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp thanh niên có triệu chứng trầm cảm

Thứ sáu - 01/04/2022 02:00
1. Họ và tên học viên: Phan Thị Mai                                 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:12/07/1997                                                    4. Nơi sinh: Bắc Giang
5. Quyết định công nhận học viên số: 4420/2019/QĐ-XHNV Ngày 26 tháng 11 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Kéo dài thời gian học tập từ ngày 27/11/2021 đến ngày 26/05/2022
7. Tên đề tài luận văn: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp thanh niên có triệu chứng trầm cảm
8. Chuyên ngành: Tâm lí học lâm sàng;                            Mã số: 8310401.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bá Đạt
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Dn dn trên toàn thế gii, vn đề ln nht nh hưởng đến tình trng sc khe ca cá nhân là trm cm. Trm cm có th xy ra mi la tui, có th làm suy gim nghiêm trng chc năng xã hi ca cá nhân. T l mc trm cm gia tăng nhiu trong giai đon thanh thiếu niên đến đầu tui trưởng thành. Và khi nó din ra tui thanh niên, nó s có liên quan đến s gia tăng các ri lon tâm thn khác, nguy cơ t t hoc khó khăn trong các hot động xã hi và nguy cơ cao tái phát giai đon sau. Đặc bit, thanh niên là giai đon chuyn tiếp t v thành niên sang tui trưởng thành, mt quá trình chuyn đổi quan trng và đòi hi cá nhân đáp ng nhiu các nhim v khác nhau. Khi hoàn thành các nhim v này, cá nhân có th gia tăng s hài lòng trong cuc sng. Vì vy, vic h tr tâm lý cho thanh niên mc trm cm là rt cn thiết để h có th hoàn thành các nhim v trong cuc sng mt cách tt nht để bước sang tui trưởng thành.
Nghiên cu này trình bày mt s các nghiên cu dch t v trm cm thanh niên và các liu pháp can thip thường gp. Đồng thi, bng vic kết hp các k thut và các công c lâm sàng, nghiên cu cũng đánh giá kết qu ca vic h tr tâm lý vi mt trường hp thanh niên có triu chng trm cm.
11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)
Qua luận văn, người đọc có thể có cái nhìn tổng quan hơn về tình trạng trầm cảm thanh niên, sự tác động của trầm cảm đối với cuộc sống của họ cũng như các liệu pháp hỗ trợ hiệu quả để cải thiện tình trạng. Việc áp dụng lý luận vào trường hợp cụ thể giúp kết quả luận văn có thể củng cố thêm cho hiệu quả của liệu pháp được sử dụng. Đồng thời, luận văn cũng là gợi ý để các tổ chức xây dựng chương trình phòng ngừa và nâng cao nhận thức về sức khỏe tinh thần, chiến lược ứng phó cho thanh niên để họ bước sang giai đoạn mới với sức khỏe lành mạnh hơn.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Phan Thi Mai and Nguyen Ba Dat, (2021).  The relationship between the burden of care and social support among caregivers of mental illness. Psychological Health in Modern society, Vietnam National University Press, Hanoi.
INFORMATION ON MASTER'S THESIS
1. Full name: Phan Thi Mai                                                2. Sex: Female
3. Date of birth: 12th July, 1997                                        4. Place of birth: Bac Giang
5. Admission decision number: 4420/2019/QĐ-XHNV  Dated 26th November 2019
 by Principal of Social Sciences & Humanities University, National University, Hanoi   
6. Changes in academic process: Extending the learning period from 27th November, 2021, to 26th May, 2022
7. Official thesis title: Mental health support for a case of young adults with depressive symptoms
8. Major: Clinical Psychology                                               9. Code: 8310401.02
10. Supervisors: Ph.D. Nguyen Ba Dat
11. Summary of the findings of the thesis:
Around the world with a gradual increase, the biggest problem affecting the health status of individuals is depression. Depression can occur at any age and severely impairs the social functioning of affected individuals. When it occurs in young adults, it is associated with an increased risk of other mental disorders, suicide or difficulty with social activities, and relapse at a later stage in life. Young adults, in particular, are in a transitional period from adolescence to adulthood, an important transition that requires individuals to fulfil a variety of tasks. By completing these tasks, individuals can increase their life satisfaction. Therefore, mental health support for young adults with depression is necessary, so they can fulfill their life tasks in the best way to enter adulthood.
This study presents several epidemiological studies of adolescent depression and commonly used interventions. At the same time, by combining techniques and clinical tools, the study also evaluated the outcome of psychological support in the case of young adults with symptoms of depression.
12. Practical applicability, if any:
Through this thesis, readers will have a better overview of depression in young adults and its impact on their lives and effective supportive therapies to improve their situation. The application of theory to this specific case strengthens the evidence for the effectiveness of this therapy. At the same time, this thesis is also a suggestion for organizations to develop prevention programs and raise awareness about mental health and coping strategies for young adults, thereby helping them enter a new phase with better health.
13. Further research directions: No
14. Thesis-related publications: Phan Thi Mai and Nguyen Ba Dat, (2021). The relationship between the burden of care and social support among caregivers of mental illness. Psychological Health in Modern society, Vietnam National University Press, Hanoi.

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây