I. Thông tin chung
- Năm sinh: 1983.
- Email: vuchung83@gmail.com
- Đơn vị công tác: Bộ môn Tôn giáo học
- Học vị: Tiến sĩ Năm nhận: 2016.
- Quá trình đào tạo:
2006: Cử nhân Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2010: Thạc sĩ Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2016: Tiến sỹ ngành CNDVBC&CNDVLS, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
- Trình độ ngoại ngữ: Anh B2.
- Hướng nghiên cứu chính: Lý luận chung về tôn giáo, tín ngưỡng và tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, Hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới và Việt Nam, Quan niệm ngoài mác xít về tôn giáo, Thần học tôn giáo, Islam giáo và Hồi giáo ở Việt Nam, Phật giáo Nam tông Khmer và văn hóa tín ngưỡng Tây Nam Bộ.
II. Công trình khoa học
Bài báo
- “Tiếp cận lý thuyết tôn giáo học so sánh của Max Muller tìm sự tương đồng và khác biệt trong giáo lý của đạo Phật và đạo Ki tô”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Khoa Triết học: 35 năm nghiên cứu và đào tạo", Nxb GTVT, 2011, tr. 105-110.
- “Tính hiện đại và đạo Islam, Tôn giáo và tính hiện đại”, Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2011.
- “Tư tưởng cứu tế xã hội trong “Tâm thư” của Hòa thượng Tuệ Tạng và ý nghĩa của nó đối với công tác cứu tế xã hội của Phật giáo tỉnh Nam Định hiện nay”, Hòa thượng Tuệ Tạng - Thích Tâm Thi (1889-1959), vị thượng thủ đầu tiên của Giáo hội Tăng già Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2010.
- “Diên Phúc tự trong hệ thống văn hóa vật thể thời Lý”, Hội thảo khoa học "Chùa Diên Phúc với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, Năm 2010.
- “Một số trào lưu triết học Islam”, Một số vấn đề triết học tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2010.
- “Quan hệ vợ chồng trong gia đình theo quan niệm của kinh Qur’an”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, 2010, tr. 57-62.
- “Quan hệ cha mẹ và con cái trong gia đình theo quan niệm của kinh Qur’an”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9, 2010, tr. 66-70.
- “Vai trò của kinh Qur’an đối với Muslim”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr. 57-61.
- “Quan niệm nhân sinh trong kinh Qur’an”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (viết chung), số 10, 2011, tr. 71 -76.
- “Luận về giáo dục môi trường sinh thái qua thuyết duyên khởi của Phật giáo”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Giáo dục Phật giáo định hướng và phát triển", Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban giáo dục Tăng Ni Trung ương, Hà Nội, 2012, tr. 235.
- “Hiện tượng tôn giáo mới” ở phương Đông và phương Tây những điểm nhìn tham chiếu”, Hội thảo quốc tế Triết học Đông - Tây so sánh, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2014.
- “Sắc thái dân tộc trong tư tưởng Phật giáo Việt Nam triều Lý (1009-1225)”, Phật giáo thời Lý với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012, tr. 539-554.
- “Tinh thần hòa hợp Đạo - Đời qua các Thông điệp Phật đản của Đức Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hòa thượng Thích Đức Nhuận”, Hòa thượng Thích Đức Nhuận cuộc đời và đạo nghiệp (1897-1993), tr.57-65, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012,
- "Phổ đạo Âu cơ (Tổ Tiên chính giáo): Một “hiện tượng tôn giáo mới” ở Việt Nam hiện nay", Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên cao học năm học 2013 - 2014, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN, 2014, tr.228-242.
- "Tiếp cận quan hệ tôn giáo - văn hóa xem xét “hiện tượng tôn giáo mới” trong xã hội Việt Nam hiện nay", Tọa đàm khoa học quốc tế "Tôn giáo và văn hóa", Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo đương đại, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2014, tr. 415-428.
- “Quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo của một số học giả Việt Nam”, Tọa đàm khoa học quốc tế "Tôn giáo trong đời sống công chúng", Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2014, tr. 177-186.
- “Một số quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (10), 2014, tr.101-110.
- "Bước đầu tìm hiểu về yếu tố Phật giáo qua khảo cứu một số kinh sách của “hiện tượng tôn giáo mới” Long Hoa Di Lặc và Ngọc Phật Hồ Chí Minh", Tuyển tập Phật Đản, Trường Trung cấp Phật học Hà Nội, Nxb Hồng Đức, 2015, tr.91-105.
- “Quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo của một số học giả trên thế giới”, Tạp chí Công tác Tôn giáo (3), 2015, tr. 7-11.
- “Toàn cầu hóa và “hiện tượng tôn giáo mới” trên thế giới”, Tạp chí Công tác Tôn giáo (11), 2015, tr. 6-11.
- "Bước đầu tìm hiểu về yếu tố Phật giáo và tín ngưỡng bản địa Việt Nam qua khảo cứu một số kinh sách của Ngọc Phật Hồ Chí Minh”, Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên cao học 2014 - 2015, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, Nxb ĐHQGHN, 2015, tr. 242-267.
- “Sự hình thành của “hiện tượng tôn giáo mới” ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học "Nghiên cứu Triết học ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận", Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2016, tr. 12-22.
- “Chùa Bà và Lễ hội nước mặn thôn An Hòa, xã Bình Phước, Huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định”, Trường Trung cấp Phật học Hà Nội, Tuyển Tập Phật Đản, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội, 2016, tr. 91-94.
- “Tìm hiểu về hiện tượng tôn giáo mới vùng đồng bằng sông Hồng”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2016.
- “Quan điểm của M.weber về Islam”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 9-10, 2016.
III. Đề tài KH&CN các cấp
- Tìm hiểu đời sống gia đình người theo đạo Islam ở Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp trường: MS: CS.2011.
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về dân tộc trong thế giới đương đại và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam (tham gia), Đề tài cấp Nhà nước, MS CTDT.01.16/16-20.