1. Họ và tên: Phạm Thị Chuyền
2. Năm sinh: ; Giới tính: Nữ
3. Địa chỉ liên hệ:
Email: sinochuyen@gmail.com
4. Học hàm, học vị:
4.1. Học vị: Tiến sĩ
Năm đạt học vị: 2020
4.2. Học hàm:
Năm được bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư: .....…
Tổ chức bổ nhiệm:............................................
Năm được bổ nhiệm chức danh Giáo sư: ……… Tổ chức bổ nhiệm:……………………………
5. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: Bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phòng TN, Bộ môn, Trung tâm, Khoa, Viện:
Địa chỉ Cơ quan: 336 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại:........................................................Fax:.................................................................
Email:
6. Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo
|
Nơi đào tạo
|
Chuyên môn |
Năm tốt nghiệp |
Đại học |
Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
|
Hán Nôm |
2001 |
Thạc sĩ |
Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
|
Hán Nôm |
2008 |
Tiến sĩ |
Khoa Tôn giáo học, Học viện Khoa học Xã hội
|
Tôn giáo học |
2020 |
7. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
8. Hướng nghiên cứu chính:
9. Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
9.1. Sách
[1]………………………………………………………………………………………………
[2]………………………………………………………………………………………………
9.2. Chương sách
(Ghi rõ số chương, tên chương sách tác giả tham gia viết)
[1] Chương “Thơ chúa Trịnh Cương” trong sách Thơ văn phủ chúa Trịnh, do Đinh Khắc Thuân chủ biên, Nxb.Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, năm 2012;
[2] Phạm Thị Chuyền (2012, dịch và chú giải) “Thơ chúa Trịnh Cương” trong sách Thơ văn phủ chúa Trịnh (do Đinh Khắc Thuân chủ biên), Nxb. Văn hóa – thông tin, 2012.
[3] Phạm Thị Chuyền (2013) “Nhìn nhận lại di sản văn hóa Hán Nôm tại chùa Cần Linh hiện nay”, trong sách Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ: Quá khứ, hiện tại và tương lai (Viện Nghiên cứu tôn giáo và Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nghệ An chủ biên), Nxb.Hồng Đức, Hà Nội,
[4] Phạm Thị Chuyền (2017), Tham gia dịch và biên soạn 01 cuốn sách Văn bia Phật giáo Việt Nam, tập III Văn bia Phật giáo thời Lê sơ, do Thích Đức Thiện - Đinh Khắc Thuân làm chủ biên, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội
[5] Phạm Thị Chuyền (2020), “Vai trò của truyền thông đối với Phật giáo Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0” , bài in trong sách của TS.Ni Sư Như Nguyệt, TS.Lê Thị Hằng Nga, TS.Trần Thanh Thủy (2020), Nữ giới Phật giáo với báo chí, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội;
10. Các công trình khoa học đã công bố
10.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
10.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
10.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước: 20
[1] Phạm Thị Chuyền (2013), “Lễ hội chùa Keo Thái Bình”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 7 (121), ISSN 1859-0403, tr.64-73.
[2] Phạm Thị Chuyền (2013) “Di sản văn hóa Hán Nôm tại chùa Cần Linh (tỉnh Nghệ An) (Qua đợt khảo sát tháng 5,6/2012)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, số tháng 11 (113) năm 2012, trang 33.
[3] Nguyễn Đức Dũng – Phạm Thị Chuyền (2014), “Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ” trên Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, mã ISSN 1859 – 0136. số 10 (194) năm 2014, tr.83-89;
[4] Phạm Thị Chuyền (2014), “Gia đình Phật tử và đoàn thể Phật giáo ở Tây Nguyên”, Tạp chí Phật học Từ Quang, mã ISBN 978-604-63-1087-7 số 10 năm 2014 (tr.140-147) và số 12 năm 2015 (tr.138-144),
[5] Phạm Thị Chuyền (2014), “Vai trò của Phật giáo trong giáo dục đạo đức trẻ em nông thôn ở Thái Bình hiện nay”, Tạp chí Phật học Từ Quang, mã ISBN 978-604-63-1087-7, số 12 năm 2015 (tr.143-146)
[6] Phạm Thị Chuyền (2015), "Một số quy định đối với Phật giáo qua chính sử dưới thời Lê sơ", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, số 04 (142), tr.34 – 45;
[7] Phạm Thị Chuyền (2015), “Bia tháp mộ Thiền sư An Tảo ở chùa Non Đông", Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thiền phái Tào Động và quần thể di tích chùa Nhẫm Dương” tháng 14/12/2015 tại chùa Nhẫm Dương, huyện Kim Môn, tỉnh Hải Dương.
[8] Phạm Thị Chuyền (2016), "Sử liệu Phật giáo thời Lê sơ trong tư liệu bi ký", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, số 02 (152), tr.34 – 62;
[9] Phạm Thị Chuyền (2016), “Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu bi ký ở Thanh Hóa” trong Hội thảo khoa học Phật giáo Thanh Hóa trong dòng chảy lịch sử dân tộc, tháng 9, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa.
[10] Hoàng Văn Chung, Phạm Thị Chuyền (2016), "Giáo dục về đạo đức và lối sống của Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, số 03 (153), tr.19 - 44;
[11] Phạm Thị Chuyền (2016), “Tình hình nghiên cứu Phật giáo thời Lê sơ trong những năm qua” trong Hội thảo kỷ niệm 25 năm thành lập Viện Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, tháng 11.
[12] Phạm Thị Chuyền, Nguyễn Thị Trang (2016), “Hoạt động tôn giáo của Gia đình Phật giáo ở Việt Nam hiện nay” trong Hội thảo Cơ sở lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa hoạt động tín ngưỡng-tôn giáo và gia đình Việt Nam hiện nay, tháng 11, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội.
[13] Phạm Thị Chuyền (2017), "Khảo cứu Lê triều đình đối văn", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, số 09 (165), tr.32 – 57;
[14] Phạm Thị Chuyền (2017), “Tinh thần nhập thế tại những thiền viện Trúc Lâm ở miền bắc Việt Nam hiện nay” trong Hội thảo quốc tế “Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại” do Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức ngày 8 và ngày 9 tháng 12 năm 2017 tại chùa Bái Đính, Ninh Bình, Việt Nam
[15] Phạm Thị Chuyền (2018), "Nghiên cứu Phật giáo thời Lê sơ", Tạp chí Phật học Từ Quang,mã ISBN 978-604-63-1087-7, tập 24 (tháng 4), tr.87 – 96;
[16] Phạm Thị Chuyền (2018), "Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu văn chương", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, số 7 (175), tr.31-51;
[17] Hoàng Văn Chung, Phạm Thị Chuyền (2018), "Một số xu thế phát triển mang tính tương phản của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay", Hội thảo khoa học tại Sở Nội vụ tỉnh An Giang tổ chức ngày /08/2018 tại An Giang.
[18] Phạm Thị Chuyền (2018), "Biến đổi nghi lễ Phật giáo ở Việt Nam hiện nay" , Hội thảo Biến đổi của Phật giáo trong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay do PGS.TS. Chu Văn Tuấn (Viện Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403) làm chủ nhiệm;
[19] Phạm Thị Chuyền (2019), “Hiện thực đời sống cộng đồng người Khmer và những vấn đề đặt ra đối với Sư Phật giáo Nam tông hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp Phật giáo ở sóc Lộc Hưng, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước), trong Hội thảo Khoa học Đào tạo tăng tài và nguồn nhân lực của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ tại Học viện Phật giáo Nam tông Khmer: nhiệm vụ và giải pháp, tổ chức tại Học viện Phật giáo Nam Tông Khmer ở Ô Môn, Cần Thơ, tháng 12 năm 2019.
[20] Phạm Thị Chuyền (2020), “Phật giáo Đại Việt thời Trần qua tư liệu Hán Nôm”, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, mã số mã ISSN: 0866-7314
10.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 02
[21] Phạm Thị Chuyền (2020) “Nho sĩ Phật giáo thời Mạc với Phật giáo qua tư liệu bi ký” tham gia hội thảo khoa học Phật giáo thời nhà Mạc, do Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng và Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hải Phòng tổ chức vào tháng 10 năm 2020, từ trang 131-143;
[22] Phạm Thị Chuyền (2020), “Vai trò của truyền thông đối với Phật giáo Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0” viết chung với PGS.TS.Nguyễn Minh Ngọc (Viện Xã hội học), tham gia hội thảo của Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức tại Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á số 01 Liễu Giai, Hà Nội, tháng 12/2020;
10.5. Số cáo cáo tham gia các Hội thảo khoa học quốc gia: 15
[23] Phạm Thị Chuyền (2020) “Thực hành Phật giáo tại chùa Đình Quán, Hà Nội hiện nay” viết chung với CN.Nguyễn Minh Huyền, tham gia Hội thảo khoa học thường niên Đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay: đời sống Phật giáo, tổ chức tháng 12/2020 tại Viện Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, số 27 Trần Xuân Soạn, Hà Nội.
[24] Phạm Thị Chuyền (2021), “Nho sĩ Phật giáo thời Mạc với Phật giáo qua tư liệu bi ký” trong Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, số 02 năm 2021, tr.16-35;
[25] Phạm Thị Chuyền (2021), “Phật giáo thời Nhà Mạc qua tư liệu bi ký”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403 số 6 (210), tr.51-85;
[26] Phạm Thị Chuyền (2021), “Phương pháp thực hành qua kinh nhật tụng bằng tiếng Việt của Phật giáo Nam tông Khmer tại Việt Nam hiện nay”, tham gia hội thảo Phật giáo Nam tông Khmer do Viện Tôn giáo và Tín ngưỡng thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ở Hà Nội tổ chức ngày 29 tháng 9 năm 2021 (hình thức tổ chức trực tuyến: https://teams.microsoft.com/l/meetup-join/19%3apaLccmKM3LNH-WcarfU7D5nPwIRkxKw9ZINhjPoIlZM1%40thread.tacv2/1632551104568?context=%7b%22Tid%22%3a%22c00d6fae-ad67-4751-9797-5fe03aa55a65%22%2c%22Oid%22%3a%220b975756-4acd-4003-8c97-a79a99489244%22%7d, tài khoản và pass tham dự Hội thảo: TK: hcma14@hcma.edu.vn , Pass: Cntt@123).
[27] Phạm Thị Chuyền (2021), “Tình hình nghiên cứu kinh điển Phật giáo Nam truyền tại Việt Nam hiện nay”, tham dự hội thảo Nghiên cứu Tôn giáo : Ba mươi thành tựu và triển vọng, Thời gian tổ chức: Tháng 12/2021.
[28] Phạm Thị Chuyền (2022), “Một số bài kinh tụng hàng ngày bằng tiếng Việt của Phật giáo Nam tông Khmer tại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, mã ISSN 1859-0403, quyển 24, số 4 (220) năm 2022, tr.59-73.
[29] Phạm Thị Chuyền (2022), “Sự dung thông giữa Tôn giáo truyền thống của người Khmer và Phật giáo Theravada ở Việt Nam hiện nay” tại Hội thảo quốc tế Tôn giáo, Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam và Khu vực : cách tiếp cận nghiên cứu so sánh, do Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại (CECRS) & Khoa Triết học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức vào ngày 2-3/12/2022 tại phòng 304 nhà E Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội. [đã in kỷ yếu]
[30] Phạm Thị Chuyền, Trịnh Thị Quỳnh Anh (2023), “Ứng dụng thực hành thiền vào góp phần nâng cao sức khỏe của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Triết học, mã ISSN 2734-990X, Tập 1 (6) năm 2023.
[31] Phạm Thị Chuyền (2023) "Thông tin lịch sử về tín ngưỡng ở Việt Nam trong văn khắc chữ Hán từ thời Bắc thuộc đến thời Trần", Tạp chí Công tác tôn giáo, ISSN 1859-1760 Số 1 (1), tháng 7 năm 2023, tr.52-56.
[32] Phạm Thị Chuyền, Cao Tùng Lâm (2023), “Một số đặc điểm về kiến trúc và tranh tượng chùa Khmer ở Việt Nam hiện nay từ góc nhìn tôn giáo học” trong Kỷ yếu hội thảo Kiến trúc Phật giáo Việt Nam thống nhất trong đa dạng [từ trang 463-476] do Ban Văn hóa TW Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Viện Bảo tồn Di tích và Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức ngày 15 tháng 4 năm 2023 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 25 Tông Đản, Hà Nội.
[33] Phạm Thị Chuyền (2023), “Thông tin lịch sử về tín ngưỡng ở Việt Nam trong văn khắc chữ Hán từ thời Bắc thuộc đến thời Trần”, Tạp chí Công tác tôn giáo, Số 1 (1), tháng 7 năm 2023, tr.52-56; ISSN 1859-1760
[34] Phạm Thị Chuyền, Trịnh Thị Quỳnh Anh (2023), “Hành thiền Phật giáo - một số giá trị ứng dụng”, Tạp chí Nghiên cứu Triết học, Tập 1 (6) năm 2023, tr.53-73, ISSN 2734-990X.
[35] Phạm Thị Chuyền (2024), “Thông tin thực hành Phật giáo tại Thanh Hóa qua tư liệu bi ký”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa – 40 năm phát triển và trưởng thành, tổ chức tại Thanh Hóa, ngày 30 tháng 10 năm 2024.
[36] Phạm Thị Chuyền, Cao Tùng Lâm, Chu Thị Linh (2024), “Thabarwa center – A model of good deeds oriented towards liberation in theravada buddhism in contemporary Myanmar”, New trends on contenporary religious studies, international scientific conference provceedings, University Of Education Pushisher, p337-349.
[37] Phạm Thị Chuyền, Cao Tùng Lâm (2024), “Một cách luận giải về chùa Nam tông Khmer ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 12 (2020), tr.60-76.
11. Bằng sở hữu trí tuệ đã được cấp:
12. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:
12.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở nước ngoài:
12.2 Số lượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nước:
13.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm theo bảng sau:
13. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
13.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số |
Thời gian
(bắt đầu - kết thúc) |
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình
(nếu có) |
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành) |
Phật giáo Việt Nam thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm giai đoạn này (Phần I)
số hợp đồng 138/HĐKH-KHXH năm 2013, ký ngày 25/01/2013 với Viện Hàn lâm KHXH (Thời điểm này chưa có mã đề tài)
|
Từ tháng 01 đến tháng 12/2013 |
Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội |
Đã nghiệm thu |
Phật giáo thời Lê sơ qua chính sử, số hợp đồng 76/HĐKH-KHXH năm 2014 ký ngày 15/01/2014 với Viện Hàn lâm KHXH (Thời điểm này chưa có mã đề tài) |
Từ tháng 01 đến tháng 12/2014 |
Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội |
Đã nghiệm thu |
Sử liệu Phật giáo thời Lê sơ trong văn bia, số hợp đồng 139/HĐKH-KHXH ký ngày 15/01/2015 với Viện Hàn lâm KHXH (Thời điểm này chưa có mã đề tài) |
Từ tháng 01 đến tháng 12/2015 |
Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội |
Đã nghiệm thu |
Khảo cứu “Lê triều đình đối văn”, số hợp đồng 48/HĐKH-KHXH năm 2016, ký ngày 28/01/2016 với Viện Hàn lâm KHXH (Thời điểm này chưa có mã đề tài) |
Từ tháng 01 đến tháng 12/2016 |
Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội |
Đã nghiệm thu |
Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu văn chương, số hợp đồng 45/HĐKH-KHXH năm 2017, ký ngày 09/01/2017 với Viện Hàn lâm KHXH (Thời điểm này chưa có mã đề tài) |
Từ tháng 01 đến tháng 12/2017 |
Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội |
Đã nghiệm thu |
Diện mạo Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm, số hợp đồng 286/HĐKH-KHXH ký ngày 28/12/2017 với Viện Hàn lâm KHXH (Thời điểm này chưa có mã đề tài) |
Từ tháng 01 đến tháng 12/2018 |
Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội |
Đã nghiệm thu |
Đặc điểm và ảnh hưởng của Phật giáo thời Mạc qua tư liệu bi ký thời kỳ này, mã số CS.2020.07, đề tài cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội |
Từ tháng 08/2020 đến tháng 08/2021 |
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội |
Đã nghiệm thu |
13.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với tư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số |
Thời gian
(bắt đầu - kết thúc) |
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình
(nếu có) |
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành) |
Thực trạng đời sống tôn giáo giai đoạn 1990 – 2010, đề tài cấp Bộ, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, số hợp đồng 07c/HĐKH-KHXH-CT |
Từ năm 2011-2013 |
Viện nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội |
Đã nghiệm thu |
Phật giáo Việt Nam đối với định hướng phát triển bền vững đất nước, đề tài cấp Bộ, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam đã nghiệm thu năm 2014, số hợp đồng 132/H ĐKH-KHXH |
Từ năm 2012-2014 |
Viện nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội |
Đã nghiệm thu |
Vấn đề tôn giáo trong phát triển bền vững Tây Nguyên (TN03 – X06), trong Chương trình Tây Nguyên 03, Chương trình cấp Nhà nước, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam đã nghiệm thu năm 2014, số hợp đồng 34/2012/HĐ/ TN3/X06-KHCN-TN3/11-15 |
Từ năm 2012-2014 |
Viện nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, thuộc chương trình Tây Nguyên 03 |
Đã nghiệm thu |
Giá trị di sản Mộc Bản chùa Vĩnh Nghiêm, Bổ Đà tỉnh (2014-2016), đề tài cấp Bộ mã ĐTĐL-G01/2014, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam đã nghiệm thu năm 2016, số hợp đồng: 253/HĐKH-KHXH |
Từ năm 2014-2016 |
Viện nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội |
Đã nghiệm thu |
Văn hóa nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ Việt Nam giai đoạn 1986-2020, số ĐKKQ: 2023-62-0873/NS-KQNC |
từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 12 năm 2022 |
Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội |
Đã nghiệm thu |
Vai trò, giá trị của tôn giáo, tín ngưỡng với phát triển du lịch, Đề tài cấp Bộ |
từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2023 |
Viện nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, thuộc Nhiệm vụ 2 “Xây dựng, lựa chọn chủ đề, biên soạn tài liệu phục vụ hoạt động thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo” của Đề án hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo năm 2023 |
Đã nghiệm thu |
14. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
14.1 Số lượng tiến sĩ đã đào tạo:..........................................
14.2 Số lượng NCS đang hướng dẫn:...................................
14.3 Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 2
15. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
Tham gia các tổ chức, hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nước; thành viên các hội đồng khoa học quốc gia, quốc tế; ...