Tìm kiếm hồ sơ

TS. Phạm Thị Thu Giang

Email ptthugiang@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Đông phương học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1978.
  • E-mail: ptthugiang@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                            Năm nhận: 2007.
  • Quá trình đào tạo:

1999: tốt nghiệp đại học ngành Tiếng Nhật, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN.

2003: Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Nhật Bản, Trường cao học, Đại học nữ Nara, Nhật Bản.

2007: Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Nhật Bản, Trường cao học, Đại học nữ Nara, Nhật Bản.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nhật (N1).
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử tư tưởng Phật giáo Nhật Bản; Lịch sử cận đại Nhật Bản.

II. Công trình khoa học

  1. 近世真宗の月感騒動に関する研究ノート (Ghi chép nghiên cứu về cuộc tranh chấp của Gekkan trong tông phái Tịnh độ Chân tông Nhật Bản thời Cận thế),日本史の方法 (Phương pháp nghiên cứu lịch sử Nhật Bản), 3/2005.    
  2. 近世浄土真宗における肉食妻帯論―その人間観と仏教観 (Vấn đề thế tục hóa trong tông phái Tịnh độ Chân tông Nhật Bản thời Cận thế ),  奈良女子大学大学院『人間文化研究科年報 (Tạp chí Khoa nghiên cứu văn hóa nhân văn, Trường Cao học, Đại học nữ Nara, Nhật Bản), số 20, tháng 4/2005.
  3. 日本仏教と浄土真宗の妻帯問題に関する覚書―その人間観と仏教観 (Vấn đề lấy vợ của các nhà sư Tịnh độ chân tông, Nhật Bản - Nhân sinh quan và cách nhìn nhận về Phật giáo), 日本史の方法 (Phương pháp nghiên cứu lịch sử Nhật Bản), số 3, 1/2006.
  4. “Một vài suy nghĩ sau khi dịch cuốn Phúc ông tự truyện”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2006.
  5. 日本仏教における妻帯問題―古代・中世・近世の実態と歴史的変化 (Vấn đề lấy vợ của các sư tăng Nhật Bản - Thực trạng và những biến đổi mang tính lịch sử từ thời Cổ đại, Trung thế đến Cận thế ), Nara Shien (寧楽史苑), số 51, 2006.
  6. 福翁自伝』のベトナム語訳を手掛けて (Những suy nghĩ sau khi dịch cuốn Fukuo Jiden ra tiếng Việt), 福沢手帳 (Sổ tay Fukuzawa), Vol. 128/2006.          
  7. 「世俗化から見た近代仏教―日本とベトナムとの比較」(Phật giáo thời cận đại nhìn từ vấn đề thế tục hóa - So sánh giữa Nhật Bản và Việt Nam), 「日文研フォーラム冊子」, Vol. 228/2010.
  8. “Cống hiến mang tính xã hội của Phật giáo Nhật Bản - sự kết hợp giữa sự đào tạo tăng sư và giáo dục quốc dân ở các trường đại học Phật giáo”, Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản - Lịch sử văn hóa xã hội, Nxb Thế giới, 2010.
  9. “Nhân sinh quan khoan dung trong tư tưởng của Shinran (1173-1262)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, ISSN: 0868-3646, số 8 (126), 8/2011.
  10. ベトナムにおける福澤研究とその課題 (Tình hình nghiên cứu Fukuzawa Yukichi tại Việt Nam và những vấn đề đặt ra),      『福澤諭吉年鑑38 小特集 福澤研究の課題』(Niên giám Fukuzawa Yukichi, số 38, Đặc san Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu Fukuzawa hiện nay), 12/2011.
  11.  “The Clerial Marriage Problem in Early Meiji Buddhism” (Vol.42, 6/2012), The Eastern Buddhism, ISSN 0012-8708.
  12.  Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử giao lưu Việt - Nhật (chủ biên), Nxb Thế giới, 2014.
  13.  ベトナムと日本の近代における「文明開化」-福澤諭吉とファン・ボイ・チャウの「文明開化」観念を比較して」(“Khai hóa văn minh thời kỳ cận đại ở Việt Nam và Nhật Bản - So sánh giữa quan niệm “Khai hóa văn minh” của Fukuzawa Yukichi và Phan Bội Châu),   日越交流における歴史・, 2015.
  14.  社会・文化の諸課題」(Các vấn đề lịch sử, xã hội, văn hóa trong hoạt động giao lưu Nhật -Việt), ISBN978-4-901558-74-7,
  15.  “Fukuzawa Yukichi và tinh thần cách tân”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3 (56)-2016, 10/2016.
  16.  “Hoạt động cải cách tôn giáo của giới Phật giáo Nhật Bản trong công cuộc Minh Trị duy tân (1868-1912)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4, 4/2017, 6/2017.         

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nhân sinh quan khoan dung trong tư tưởng của Shinran (1173-1262) (chủ nhiệm), đề tài cấp trường, mã số T.09.01, 2009-2011.
  2. Vai trò của giới Phật giáo Nhật Bản trong công cuộc Minh Trị duy tân (1868-1912) (chủ nhiệm), đề tài cấp trường, mã số CS.2016.20, 6/2016-6/2017.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng Toshiba, Nhật Bản.
  2. Học bổng Heiwa Nakajima, Nhật Bản.
  3. Học bổng Rotary Yoneyama, Nhật Bản.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây