Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Email thuymgu@gmail.com
Chức vụ Đang cập nhật
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1972.
  • Email: thuymgu@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                  Năm nhận: 2010.
  • Quá trình đào tạo:

1995: Cử nhân Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Moskva, Liêng bang Nga.

2001: Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2010: Tiến sĩ Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Nga, Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Những vấn đề loại hình học trong văn học Nga, Những vấn đề thi pháp thể loại tiểu thuyết Nga, Những lý thuyết nghiên cứu văn học hiện đại.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “История перевода Есенина во Вьетнаме и некоторые проблемы перевода его цветообозначений на вьетнамский язык” (trong: Сергей Есенин. Личность. Творчество. Эпоха: сб. науч. трудов (ISBN 978-5-9903484-5-5)/  Москва-Константиново-Рязань, 2016, Tr. 563-575).
  2. “Văn học Nga hải ngoại trước Cách mạng tháng 10 năm 1917” (trong: Phạm Gia Lâm, Văn học Nga hải ngoại: Quá trình - Đặc điểm - Tiếp nhận, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2015, tr.71-84).
  3. “Văn học Nga hải ngoại qua tiếp nhận của giới phê bình, nghiên cứu Nga kiều” (trong: Phạm Gia Lâm, Văn học Nga hải ngoại: Quá trình - Đặc điểm - Tiếp nhận, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2015, tr. 155-181).
  4. “Văn học Nga 20 năm cuối thế kỷ XIX từ góc nhìn nhân học văn học” (trong sách: 30 năm đổi mới nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật và Hán Nôm: Thành tựu - Vấn đề - Triển vọng, Nxb ĐHQG, Hà Nội, tr. 751-767.

Bài báo:

  1. “Đi tìm ý nghĩa những motip hình tượng lặp lại trong sáng tác A.X.Puskin những năm cuối đời”, Tạp chí Văn học (8), 2002, tr. 60-66.
  2.  “Tìm hiểu nhóm truyện bí ẩn của I.Turgenev”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8), 2006, tr. 45-58.
  3. “Nhân vật và các biểu tượng Cây trong tiểu thuyết Cha và con của I.Turgenev”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia (3), tr.28-40, 2006.
  4. Bản Sonat Kreutzer và triết học tình yêu của L.Tolstoy”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (12), 2010, tr. 128-136.
  5. “Chân dung Marina Svetaeva qua bài thơ Buồn nhớ quê nhà”,  Tiếp nhận văn học nghệ thuật, Nxb ĐHQG, 2012, tr. 675-682.
  6. “S.Esenin ở Việt Nam - lịch sử dịch thuật và các ấn phẩm”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11), 2015, tr.16-29.
  7. “Ngữ pháp của thơ - một phạm trù “bất khả dịch” trong dịch thơ (qua trường hợp bài thơ Gửi của Pushkin)”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật (16), 2015, tr.105-108.
  8. “Diễn ngôn âm nhạc trong tiểu thuyết của I.Turgenev”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (383), 2016, tr. 66-70,74.
  9. “Biểu tượng Vườn trong tiểu thuyết Một tổ quý tộc của I.Turgenev từ góc độ ký hiệu học”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật (18), 2016, tr.80-84.
  10. “I.Turgenev và sự “giải huyền thoại” mô hình cốt truyện tiểu thuyết Nga thế kỷ XIX”,  Tạp chí Nghiên cứu Văn học (2), 2017, tr. 66-78.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Sự biến chuyển về mặt phong cách trong sáng tác truyện ngắn của I.Turgenev giai đoạn những năm 70-80 (chủ trì), đề tài cấp trường, 2004.
  2. Những xu hướng lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ XIX (chủ trì), đề tài cấp ĐHQGHN, 2010.
  3. Văn học Nga ở hải ngoại: tiến trình tái hội nhập và những bài học kinh nghiệm (tham gia), mã số QGTĐ.11.13, 2014.
  4. Bản sắc dân tộc Nga qua sự thông diễn tư tưởng Cứu thế trong văn học (tham gia), mã số QG 16.36, 2016-2018.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây