Tin tức

PGS.TS Ngô Đăng Tri

Thứ ba - 23/10/2012 04:46
PGS.TS Ngô Đăng Tri
PGS.TS Ngô Đăng Tri

PGS.TS NGÔ ĐĂNG TRI



1. Sơ lược lí lịch

  • Họ tên: Ngô Đăng Tri
  • Năm sinh: 1953, tại Hương Khê - Hà Tĩnh
  • Nơi công tác: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXHNV, ĐHQG Hà Nội.
  • Thời gian công tác tại Trường: từ 1978 đến nay
  • Danh hiệu: NGƯT (2008)
  • Học vị: Tiến sĩ (1989)
  • Chức danh khoa học: PGS (2002)
  • Chức vụ hiện tại: Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử ĐCSVN, Khoa Lịch sử
  • Địa chỉ liên lạc: + Điện thoại cơ quan: 04.35589847 / 04.38585248; cá nhân: 0913593354 + Thư điện tử: ngodangtri@yahoo.com

2. Nghiên cứu và giảng dạy

2.1. Các lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chính
  • Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh
  • Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kì cách mạng
  • Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • Hậu phương của chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975)
2.2. Quá trình nghiên cứu, giảng dạy, công tác
  • 1970 – 1978: Sinh viên – Bộ đội (đảng viên, thượng sĩ) – Sinh viên
  • 1978 – 1989: Cử nhân, Giảng viên, NCS, PTS
  • 1990 – 1996: GVC, P.Chủ.nhiệm Bộ môn,
  • 1997-2004: Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử ĐCSVN, PGS
  • 2000-2005: Chủ tịch Công đoàn trường, Đảng uỷ viên, TVĐU Trường
  • 2001- 2006: P.Chủ tịch Công đoàn ĐHQG Hà Nội;
  • 2004 – 2009: P. Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, NGƯT
  • 2009- nay: Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử ĐCSVN, Khoa Lịch sử, GVCC
Đã tham dự hội thảo và trao đổi, khảo sát khoa học tại CHLB Đức, Áo (1999), LB Nga (2000), Malaysia, Singapore (2001, 2004), Pháp (2003, 2004), Hà Lan (2003), Ytalia (2004), Austraylia (2005), CHDCND Lào, Thái Lan (2007, 2009), Trung Quốc (2009), Campuchia (2010)... 2.3. Đã và đang hướng dẫn NCS, cao học thuộc các lĩnh vực:
  • Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh
  • Số lượng: NCS: 7; Cao học: 48

3. Các công trình đã công bố (có cả viết chung)

3.1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)
  1. 75 câu hỏi- đáp môn lịch sử Việt Nam. Nxb ĐHTH HN, 1987
  2. Lịch sử Đảng bộ huyện Nghĩa Đàn, Tập I (1930-1954). Nxb Nghệ Tĩnh, 1990
  3. Các Đại hội Đảng ta (1930-1986). Nxb ST, HN, 1991
  4. Hướng dẫn ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb TTVH, HN, 1991
  5. Tìm hiểu một số thuật ngữ, khái niệm trong các môn Lí luận Mác- Lênin. Nxb TTVH, HN, 1992
  6. Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, Tập I (1930-1954). Nxb CTQG HN, 1993
  7. Lịch sử Đường sắt Việt Nam . Nxb Lao động, HN, 1994.
  8. Đống Đa trong những năm đấu tranh giành chánh quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp. Nxb CTQG, HN, 1994,
  9. Ba mươi năm trường Phổ thông Trung học Hương Khê, 1964-1994 . UBND H.Khê, 1994
  10. Lịch sử phong trào Thanh niên Đường sắt Việt Nam . Nxb GTVT, Hà Nội, 1995
  11. Đảng Cộng sản Việt Nam, các Đại hội và Hội nghị Trung ương. Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 tái bản có bổ sung 1998.
  12. Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập I: A-D . Nxb Từ điển B.khoa, 1995
  13. Lịch sử Đảng bộ Hà Tinh, Tập 2 (1954-1975). Nxb CTQG,HN, 1997
  14. Lịch sử phong trào công nhân và công đoàn tỉnh Đak Lak. Nxb L.Động, Hà Nội, 1997
  15. Lịch sử phong trào cụng nhân và công đoàn tỉnh Đồng Tháp. Nxb L.Động, Hà Nội, 1998
  16. Lịch sử phong trào công nhân và công đoàn tỉnh Ninh Bình . Nxb L.động, HN, 1998
  17. Lịch sử Hà Tĩnh, Tập I.. Nxb CTQGHN, 2000
  18. Một ngàn câu hỏi- đáp về Thăng Long- Hà Nội. Tập I. Nxb CTQG, HN, 2000
  19. Một ngàn câu hỏi- đáp về Thăng Long- Hà Nội. Tập II . Nxb CTQG, HN, 2000
  20. Cụng ti công trình VI- 45 năm xây dựng và trưởng thành (1956-2001). Nxb L.động, HN,, 2001
  21. Lịch sử Hà Tĩnh, Tập II. Nxb CTQG,HN, 2001
  22. Vựng tự do Thanh-Nghệ-Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp(1946-1954). Nxb CTQG Hà Nội, 2001
  23. Khoa Lịch sử - 45 năm xây dựng và phát triển (1956-2001). Nxb CTQG, HN, 2001
  24. Lịch sử đảng bộ huyện Thạch Hà, tập II: 1954-2000. Nxb CTQG, Hà Nội, 2002
  25. Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội IX nâng cao chất lượng giảng dạy lí luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb CTQG, Hà Nội, 2002
  26. Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập II (E-M). Nxb Từ điển B.khoa, 2002
  27. Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập III (N-S) . Nxb Từ điển B.khoa, 2003
  28. Lịch sử trường chính trị Hà Tĩnh (1945-2000). Nxb CTQG, Hà Nội, 2003
  29. Lịch sử Đảng bộ huyện Hương Khê (1930-2000). Nxb CTQG, Hà Nội, 2003
  30. Hương Khê 135 năm (1867-2002). Nxb VHTT, Hà Nội, 2003
  31. Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4 (T-W). Nxb Từ điển b.khoa, 2005
  32. Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng, phong cách tư duy khoa học Hồ Chí Minh. Nxb KHXH, Hà Nội, 2005
  33. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trường ĐH, C.đẳng). Nxb Nxb CTQGHN, 2005
  34. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập bài giảng) . Nxb Nxb GD, HN, 2005
  35. Ngân hàng câu hỏi Olympic các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng cho các trường ĐH, CĐ). Nxb GD-ĐT, HN, 2006
  36. Biên niên lịch sử Chính phủ Việt Nam 1945-2005, tập 1, 1945-1954 . Nxb VHTT, Hà Nội, 2006
  37. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng trong các trường ĐH, CĐ). Nxb Nxb CTQGHN, 2006
  38. Lịch sử Đường sắt Việt Nam (Tái bản có bổ sung (đến 2006). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006
  39. Giáo trình điện tử, môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã nghiệm thu, 2007
  40. Một số chuyên đề Lịch sử ĐCSVN, tập I. Nxb CTQGHN, 2007
  41. Một số chuyên đề Lịch sử ĐCSVN, tập III. Nxb CTQGHN, 2007
  42. Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của ĐCSVN . Nxb LLCT, 2008
  43. Giáo trình Đường lối cách mạng của ĐCSVN (dùng cho các trường ĐH, CĐ). Nxb Giáo dục, 2009
  44. Tài liệu tập huấn giảng viên môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam các trường đại học, cao đảng và học viện năm học 2009- 2010. Bộ Giáo dục và Đào tạo-Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội, 12-2009
  45. 80 năm Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2010), những chặng đường lịch sử. Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2-2010
  46. 50 năm phong trào Đồng khởi ở miền Nam Việt Nam: Những vấn đề lịch sử. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 6-2010
  47. Ngàn năm lịch sử văn hoá Thăng Long-Hà Nội (hỏi và đáp). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 9-2010.
  48. Biên niên sự kiện Lịch sử Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, tập I (1930-1976). 2012, 700 trang.
  49. Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, Tập 3 (1975-2010). Nxb CTQG Hà Nội, 2011
  50. Lịch sử Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, tập 1 (1930-1976), 2012, 500 trang
3.2. Các bài viết (bài đăng tạp chí chuyên ngành; kỉ yếu hội thảo quốc gia, quốc tế)
  1. Vùng tự do Thanh Nghệ Tĩnh trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Lịch sử QS, số 16, 1987
  2. Mấy vấn đề về xây dựng và bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến ở Thanh Nghệ Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp. Khoa học, số 1, 1987
  3. Hoạt động kỉ niệm Cách mạng tháng Mười, một hình thức đấu tranh quan trọng ở Việt Nam trước năm 1945. Cộng Sản, số 11, 1987
  4. Hội đồng cung cấp mặt trận trong kháng chiến chống Pháp. LSQS, số 5(29), 1988
  5. Hậu phương Thanh- Nghệ- Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954). Luận án PTS, HN, 1989
  6. Sự thành lập nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. KH, số 6, 1990
  7. Tìm hiểu thiên tài và nghị lực cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc vận động cách mạng tháng Tám. Khoa học, số 6+7, 1990
  8. Về chức năng của Mặt trận Việt Minh trước ngày Cách mạng Tháng Tám thắng lợi. NCLS, Số 2(255), 1991
  9. Về đặc điểm của Đội du kích Ngọc Trạo (Thanh Hoá). LS Đảng, số 4(38), 1991
  10. Về quan hệ giữa các mặt hoạt động chính trị, tư tưởng và tổ chức trong lịch sử Đảng ta. . NCLS, Số 5 (258), 1991
  11. Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm thứ 35, thành tựu và triển vọng. LS Đảng, số 5, 1991
  12. Về việc nghiên cứu và thể hiện toàn diện lịch sử của Đảng. Cộng sản, số 4, 1992
  13. Quan điểm Hồ Chí Minh về đoàn kết nông dân trong cách mạng GPDT. Khoa học, số 3+4, 1992
  14. Mấy vấn đề về lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). LS Đảng, số 1(47), 1993
  15. Mối quan hệ giữa Thanh Nghệ Tĩnh với Lào trong KC chống thực dân Pháp (1945-1954). NC ĐNA, số 2, 1994
  16. Thanh Hoá với Chiến dịch Điện Biên Phủ . LSQS, số 1, 1994.
  17. Hà Tĩnh với Chiến dịch Trung Lào (Đông Xuân 1953-1954). LSQS, số 3, 1994
  18. Cục diện hai vùng ở Khu IV sau ngày 19-12-1946. LSQS, số 6, 1996
  19. Bốn mươi năm Khoa Lịch sử, những chặng đường xây dựng và phát triển. Trong sách: 40 năm Khoa Lịch sử, 1956-1996. CTQG, Hà Nội, 1996
  20. Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, những cố gắng và thành tựu. Trong sách: 40 năm Khoa Lịch sử 1956-1996. CTQG, HN, 1996
  21. Phong trào công nhân viên chức Đắc Lắc thời kì KCCTD Pháp xâm lược (1945-1954). NCLS, số 6, 1996
  22. Vùng tự do Thanh-Nghệ-Tĩnh thời kì 1946-1954. Sách HT quốc tế “Về Việt Nam học”. Thế giới, Hà Nội,1998
  23. Quan điểm Hồ Chí Minh về tư cách người cán bộ trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc. Trong sách: Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc của cán bộ công chức theo TTHCM. CTQG, Hà Nội, 1998
  24. Mặt trận Buôn Ma Thuột- Đak Lak thời kì 1945-1946. LS QS, số 6, 1998
  25. Chính sách đối ngoại của Đảng CSVN về sự hội nhập Việt Nam- ASEAN. Hội thảo QT “EURO-VIET4”, ĐHTH Passau, CHLB Đức. Trong sách “Một chặng đường nghiên cứu lịch sử". Nxb CTQGHN, 1999 và Kỉ yếu ở CHLB Đức 1999
  26. Cuộc hành trình của những sáng tạo. CS, số 3, 2000
  27. Bảy mươi năm lịch sử của Đảng, một quá trình đổi mới và sáng tạo. Trong sách: Kỉ niệm 70 năm thành lập Đảng Cộng sản VN. ĐHQGHN, 2000
  28. Cách mạng Việt Nam, một quá trình sáng tạo. Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Việt Nam truyền thống và hiện tại”. ĐH TH Lômônôxốp, LB Nga, 2000
  29. Những bước ngoặt sáng tạo của Đảng và Hồ Chí Minh trong CM tháng Tám. Kỉ yếu HT quốc tế “Việt Nam trong thế kỉ XX”, tập II. Nxb CTQG, Hà Nội, 2000
  30. Các nguồn sử liệu và phương pháp nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề tài NCKH cấp Trường ĐHKHXHNV, đã nghiệm thu, 2000.
  31. Những dự đoán và chủ trương sáng suốt của Hồ Chí Minh trong cuộc vận động CM tháng Tám. Trong sách: Kỉ yếu Hội thảo KH “Kỉ niệm 55 cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9”. ĐHQGHN, 2001
  32. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp với việc nâng cao chất lượng đào tạo. Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Công đoàn tham gia lộ trình nâng cao chất lượng đào tạo của ĐHQGHN. ĐHQGHN, 2003
  33. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, những chặng đường nghiên cứu, thành tựu và kinh nghiệm. LV tốt nghiệp cao cấp lí luận, HV CTQG HCM . Lưu ở HV CTQG Hà Nội, 2003
  34. Một số vấn đề về công tác xây dựng Đảng thời kì 1986- 2001. Đề tài cấp ĐHQGHN, QX 98, đã nghiệm thu, 2002.
  35. Le service logistique du Vietnam dans la bataille de Dien Bien Phu (1954-2004, La bataille de Dien Bien Phu, entre histoire et mémoire) (Bảo đảm hậu cần của Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ. (1954-2004, trận Điện Biên Phủ trong lịch sử và kí ức). Paris Publications de la Société Francaise d’Histoire d’Outre-Mer, Paris, 2004 (tr. 117-128)
  36. Vùng tự do Thanh-Nghệ-Tĩnh trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. Trong sách: 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và công cuộc đổi mới, phát triển đất nước. KHXH, Hà Nội, 2004
  37. Vai trò hậu phương của Thanh Nghệ Tĩnh trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Thông tin Văn hoá nghệ thuật, 2004
  38. Vùng tự do Thanh Nghệ Tĩnh chi viện cho chiến trường Điện Biên Phủ. Trong sách: Chiến thắng Điện Biên Phủ toàn thư. Từ điển bách khoa, HN, 2004
  39. Việc lưu giữ các kí ức về phong trào Xô viết ở các làng đỏ Nghệ Tĩnh. Kỉ yếu HTKH QT “EUROSEAS-2004”. ĐH Paris 1 Sorbonne, Pháp, 2004
  40. Hội đồng cung cấp mặt trận trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Trong sách: Điện Biên Phủ, từ góc nhìn của các nhà khoa học Việt-Pháp. CTQG, Hà Nội, 2005
  41. Đảng lãnh đạo cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ở miền Bắc thời kì 1965-1972. Trong sách “Việt Nam trong tiến trình thống nhất đất nước, đổi mới và hội nhập”. Đại học quốc gia Hà Nội, 2005
  42. Chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc Việt Nam, đặc điểm và kinh nghiệm. Kỉ yếu Hội thảo KH QT “Chiến tranh Việt Nam, 30 năm nhìn lại, hậu quả, kí ức và tiếng vang”. Đại học Tổng hợp Niwcasthe Austraylia, 2005
  43. Sự kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong cách mạng tháng Tám và ý nghĩa thực tiễn của nó. LL chính trị, HV CTHCM, 2005
  44. Khoa Lịch sử 50 năm xây dựng và phát triển (Trong sách: Khoa Lịch sử nửa thế kỉ xây dựng và phát triển (1956-2006). Thế giới, Hà Nội, 2006
  45. Khoa học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam- những chặng đường phát triển (Sách: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006),. Thế giới, Hà Nội, 2006
  46. Quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt- Lào trong kháng chiến chống thức dân Pháp xâm lược, diễn trình, thành quả và kinh nghiệm (Trong sách Hội thảo khoa học quốc tế về mối quan hệ Việt Nam- Lào, 5-2007, Viên Chăn). Nxb KHXH, Hà Nội (tiếng Lào và Việt), 2007
  47. Về đối tượng và phương pháp nghiên cứu Lịch sử Đảng. Kỷ yếu Hội thảo Quán triệt, vận dụng Nghị quyết ĐH X vào giảng dạy các môn LLCT. Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng LLCT, ĐHQGHN, 2007.
  48. Khoa Lịch sử thời kì GS Trần Đức Thảo làm chủ nhiệm (Kỉ yếu Hội thảo KH “GS Trần Đức Thảo, con người và di sản). Tr. ĐHKHXH-NV, ĐHQGHN, 2007
  49. Quan hệ Việt- Lào trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954). TC Lịch sử Đảng, 2008
  50. Hậu phương Thanh Hoá trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) (Kỉ yếu Hội thảo Thanh Hoá trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954). UBND tỉnh Thanh Hoá, 2008
  51. Giáo dục Việt Nam thời kì 1945- 1954, diễn trình, thành tựu và kinh nghiệm (trong sách "100 năm Đông kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay"). Nxb ĐHQG Hà Nội, 2008
  52. Hồ Chí Minh, người sáng lập nền dân chủ cộng hoà Việt Nam . Lịch sử Đảng, 2008
  53. Lập nên chế độ dân chủ cộng hoà, thắng lợi lịch sử của cuộc cách mạng Tháng Tám 1945. NCLS, 8 (368), 2008
  54. Giáo dục ở Việt Nam thời kì 1945-1954 (trong sách Hội thảo KH Việt Nam học lần 3, 12-2008). ĐHQGHN, 2008
  55. Cải cách giáo dục trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), thành tựu và kinh nghiệm. Đề tài Đặc biệt cấp ĐHQGHN, QG 07-34, đã nghiệm thu, 2009.
  56. Vai trò của hậu phương trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Kỉ yếu Hội thảo khoa học 55 chiến thắng Điện Biên Phủ. Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh , Hà Nội, 2009
  57. Mối quan hệ giữa Chánh cương và Luận cương chánh trị của Đảng năm 1930. Kỉ yếu HTKH kỉ niệm 105 ngáy sinh Tổng Bí thư Trần Phú, Hà Tĩnh, 2009.
  58. Tư cách người cán bộ trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc của Hồ Chí Minh. Tạp chí Dân vận, số 5- 2009
  59. Đề cương bài giảng môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. ĐHQG Hà Nội, đã nghiệm thu, 2009
  60. Giá trị nhân văn của Di chuc Hồ Chí Minh (trong sách Di chúc của Chủ tich Hồ Chí Minh, một văn kiện lịch sử), Nxb CTQG, HÀ NỘI, 2009
  61. Quan hệ giữa Liên khu IV (Việt Nam) với Trung Lào thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Kỉ yếu Hội thảo KH quốc tế Các sự kiện lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào ở khu vực Trung Lào, Lao Bảo, Quảng Trị, 2009.
  62. Vai trò của hậu phương qua hai cuôc kháng chiến của Việt Nam thời kì 1945- 1975. Kỉ yếu Hội thảo KH quốc tế Việt- Đức, Hà Nội, 2009.
  63. Phong trào Đồng Khởi ở miền Nam Việt Na, đặc điểm và kinh nghiệm. Kỉ yếu Hội thảo khoa học 50 năm phong trào Đồng Khởi ở miền Nam Việt Nam (1959-1960), những vấn đề lịch sử. Trường ĐHKHXHNV, Hà Nội, 12- 2009
  64. Tổ chức Hội Phụ nữ Việt Nam giai đoạn 1930- 1941. Kỉ yếu Hội thảo khoa học Hệ thống tổ chức và hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 1930-1976. Trung ương Hội LHPN VN, Hà Nội, 1-2010
  65. Những chặng đường đấu tranh cách mạng và thắng lợi lịch sử của Đẩng Cộng sản Việt Nam (1930- 2010). Kỉ yếu Hội thảo khoa học 80 năm Đảng Cộng sản Việt Nam, bản lĩnh và trí tuệ. ĐHQGHN, 1-2010
  66. Đảng lãnh đạo xây dựng hậu phương trong chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc thời kì 1945- 1975. Trong sách Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng và phát triển. Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội, 1- 2010
  67. Hồ Chí Minh, người sáng lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Thông tin điện tử, Trường ĐHKHXHNV, Hà Nội, 5-2010
  68. Phong trào Đồng khởi ở miền Nam Việt Nam, đặc điểm và kinh nghiệm. Hội thảo khoa học 50 năm phong trào Đồng khởi ở miền Nam Việt Nam, những vấn đề lịch sử, Trường ĐHKHXHNV, Hà Nội, 1-2010
  69. Những chặng đường đấu tranh cách mạng và thắng lợi lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2010). Hội thảo khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam, bản lĩnh và trí tuệ, Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng giảng viên lí luận chính trị, ĐHQGHN, 2-2010
  70. Bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội thời kì 1954-2008. Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, Hà Nội, 10-2010.
  71. Về sự chuyển đổi đào tạo theo tín chỉ ở Khoa Lịch sử. Kỷ yểu hội thảo Tổng kết 4 năm đào tạo đại học theo tín chỉ (2006-2010). Trường ĐHKHXHNV, ĐHQGHN, 12/2010, tr 119-125
  72. Sự thống nhất căn bản giữa Chánh cương và Luận cương chánh trị của Đảng năm 1930. Kỉ yếu Hội thảo khoa học Sử học với sự nghiệp đổi mới, Trường ĐHKHXHNV, Hà Nội, 1-2011
  73. Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước hay đi tìm một mô hình nhà nước kiểu mới. Kỉ yếu Hội thảo khoa học Hồ Chí Minh với con đường giải phóng dân tộc, Trường ĐHKHXHNV- Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội, 4-2011
  74. “Làng đỏ” trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh và việc lưu giữ các di tích “làng đỏ” ở Nghệ Tĩnh. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2(418), 2011, tr 3-11.
  75. Về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội trong các Cương lĩnh của Đảng. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI vào giảng dạy các môn Lí luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 6-2011
  76. Khởi nghĩa N’Trang Lơng, 100 năm sau nhìn lại. Hội thảo KH Kỷ niệm 100 năm khởi nghĩa N’Trang Lơng, Đắc Nông, tháng 8-2011.
  77. Về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội trong Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011. Trong sách Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), Khoa Lịc sử, Trường ĐHKHXHNV, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011 (tr 781-791)
  78. Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930, những nội dung chủ yếu và sự thống nhất cơ bản. Đặc san Thông tin tư liệu. Bảo tàng Hồ Chí Minh, số 33, 12-2011, tr 18- 24.
  79. Khởi nghĩa N’Trang Lơng (1912- 1936). Tạp chí LSQS, số 241, 1-2012 (tr 40-45)
  80. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Bài giảng điện tử. Bộ Giáo dục và đào tạo, phát hành 8- 2012.
3.3. Tổng số chương trình, đề tài nghiên cứu (phân theo cấp quản lí) đã thực hiện
  • Các đề tài cấp Trường, ĐHQG, cấp Bộ chủ trì đã nghiệm thu: 5
  • Các đề tài cấp Trường, ĐHQG, Bộ, NN đã và đang tham gia: 10
3.4. Khen thưởng
  • Bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN (GD giỏi: 1998, 2000, 2003, 2005, 2008, 2010)
  • Bằng khen của Chủ tịch UBND TpHN (CSTĐ cấp thành phố, 1984)
  • Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (1996, 2009)
  • Bằng khen của Chủ tịch Tổng LĐLD Việt Nam (1996, 2004)
  • Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2001)
  • Huy chương kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1985)
  • Huân chương LĐ hạng Ba (2006)

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây