Tin tức

Tuyển dụng

Thông báo kết quả điểm xét tuyển vòng 2 kỳ tuyển dụng viên chức năm 2024

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thông báo kết quả điểm xét tuyển vòng 2 kỳ tuyển dụng...

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tuyển dụng viên chức năm 2024

Thực hiện kế hoạch năm học 2023-2024; Căn cứ Công văn số 4620/ĐHQGHN-TCCB ngày 04/12/2023 của Đại...

Hơn 1.200 vị trí tuyển dụng trong Ngày hội việc làm - kết nối nhà tuyển dụng 2024

Chỉ còn 04 ngày nữa, Ngày hội việc làm - kết nối nhà tuyển dụng sẽ chính thức diễn ra tại Trường Đại...

Cuộc thi Ấn tượng Nhân văn 2020

Cuộc thi Ấn tượng Nhân văn 2020

Các bài viết tham dự cuộc thi Ấn tượng Nhân văn 2020 do Công đoàn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Khoa học Chính trị} Nghề lái đò

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Khoa học Chính trị} Nghề lái đò

 08:22 15/11/2020

Hưởng ứng cuộc thi Ấn tượng Nhân văn 2020 do Công đoàn Trường phát động, Khoa Khoa học Chính trị sáng tác bài thơ "Nghề lái đò" để bày tỏ sự tri ân với những người làm nghề giáo.
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khối Hiệu bộ}: Chùm thơ Hiệu bộ

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khối Hiệu bộ}: Chùm thơ Hiệu bộ

 11:31 12/11/2020

Hưởng ứng cuộc thi Ấn tượng Nhân văn 2020 do Công đoàn Trường phát động, các "thi sĩ" cán bộ Khối Hiệu bộ đã trổ tài sáng tác và cho "ra lò" 7 bài thơ đặc sắc, ý nghĩa, mang đậm bản sắc của đơn vị.
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Lịch sử} Trường phái sử học Tổng hợp

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Lịch sử} Trường phái sử học Tổng hợp

 06:16 12/11/2020

Khoa Lịch sử là một trong hai khoa được thành lập đầu tiên của Trường ĐHKHXH&NV. Năm 1945, khi Đại học Văn khoa Hà Nội thành lập, khoa Lịch sử là một trong hai khoa của Trường. Năm 1956, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thành lập chỉ có hai Ban là Ban Khoa học và Ban Văn khoa. Ban Văn khoa gồm hai bộ phận t¬ương đối độc lập là Văn và Sử do GS Trần Đức Thảo phụ trách chung. Ngay trong năm 1956, Ban Văn khoa được chia thành hai khoa là khoa Văn và khoa Sử. Từ đó đến nay, khoa Lịch sử luôn là một trung tâm hàng đầu Việt Nam trong đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng các khoa học lịch sử.
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khối Hiệu bộ} Dấu ấn Hiệu bộ - Dấu ấn Nhân văn

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khối Hiệu bộ} Dấu ấn Hiệu bộ - Dấu ấn Nhân văn

 05:26 12/11/2020

Với chức năng tham mưu, tư vấn, giúp việc cho Ban Giám hiệu triển khai các chủ trương, định hướng phát triển lớn cũng như vận hành hoạt động của Nhà trường một cách hiệu quả, đội ngũ chuyên môn thuộc các phòng chức năng của Hiệu bộ đóng vai trò rất quan trọng trong bảng thành tích nổi bật của USSH năm qua. Dấu ấn về sự Năng động, Sáng tạo, Chuyên nghiệp và Nhân văn của họ đi cùng nhiều thành công của: chiến dịch "Không để sinh viên Nhân văn bị bỏ lại phía sau", đổi mới hoạt động tuyển sinh đại học, đổi mới phương thức giảng dạy theo hướng ứng dụng CNTT, thúc đẩy công bố quốc tế, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, xây dựng văn hóa chất lượng, lan tỏa tinh thần sáng tạo, đổi mới...
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Du lịch học} Tổng quan Khoa Du lịch học

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Du lịch học} Tổng quan Khoa Du lịch học

 05:20 12/11/2020

Năm 1992, trước những đòi hỏi của công cuộc đổi mới đất nước nói chung và nhu cầu về nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao nói riêng, chuyên ngành Địa lý Du lịch đã được mở ở Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Ngày 21/10/1995, ngay sau khi Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội hình thành, Giám đốc ĐHQG Hà Nội đã ký quyết định thành lập Khoa Du lịch học. Nằm trong một trường đại học nghiên cứu, Khoa Du lịch học xác định sứ mệnh của mình là đi đầu trong sáng tạo, truyền bá tri thức và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về du lịch, phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Đông phương học} Khoa Đông Phương học - “ngọn lửa” gìn giữ tinh hoa văn hóa phương Đông

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Đông phương học} Khoa Đông Phương học - “ngọn lửa” gìn giữ tinh hoa văn hóa phương Đông

 04:44 12/11/2020

Tính cho đến nay, trải qua 25 năm hình thành và phát triển, vị thế của Khoa trong xã hội đang ngày càng được khẳng định. Khoa Đông Phương học đã hoàn thành tốt sự mệnh và nhiệm vụ đặt ra ban đầu, chắp cánh ước mơ cho 28 khóa (từ K38 đến K65) với hàng ngàn sinh viên hệ cử nhân, hàng chục thạc sĩ và tiến sĩ đã tốt nghiệp ra trường, ghi dấu chân mình trên con đường thành công cả ở trong nước và nước ngoài.
Hình minh họa khoa Khoa học quản lý

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Khoa học Quản lý} Người thầy trong tôi

 04:34 12/11/2020

Dành tặng những người yêu quý đã xây nền đắp móng, tạo dựng những thế hệ học trò làm thầy tiếp theo!
Ninh Binh 20201112162923653

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông} "Ngôi nhà thứ 2" của tôi

 04:25 12/11/2020

Tôi về với Khoa Báo chí (ĐH Tổng hợp HN) nay là Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (trường ĐH KHXH và NV) như một vận may, một cơ duyên mà tôi luôn ghi nhớ và trân trọng.
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Viện Đào tạo Báo chí và truyền thông} Báo chí và truyền thông trong dòng chảy Nhân văn

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Viện Đào tạo Báo chí và truyền thông} Báo chí và truyền thông trong dòng chảy Nhân văn

 04:15 12/11/2020

Năm 1990, Khoa Báo chí (nay là Viện Ðào tạo Báo chí và Truyền thông) ra đời, ghi dấu mốc quan trọng cho sự kiện lần đầu tiên, việc đào tạo và nghiên cứu báo chí được đặt trong một ngôi trường không nằm trong hệ thống trường Ðảng, hơn nữa, còn là trường ĐH hàng đầu trong đào tạo và nghiên cứu các ngành KHXH và NV ở Việt Nam - Đại học Tổng hợp HN!
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Quốc tế học} Căng – tin Nhân Văn

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Quốc tế học} Căng – tin Nhân Văn

 04:11 12/11/2020

Nhân Văn của xanh lá, của tường vôi vàng kỷ niệm và đặc biệt của một góc căng-tin (canteen)…
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Quốc tế học} Bốn người thầy trân quý của chúng tôi

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Quốc tế học} Bốn người thầy trân quý của chúng tôi

 03:44 12/11/2020

Trong những tháng ngày làm việc tại khoa Quốc tế học, có lẽ bức ảnh có độ lan toả trên Facebook nhanh chóng nhất về khoa mà tôi từng chứng kiến chính là bức hình của bốn người thầy, bốn chủ nhiệm khoa được chụp trong Lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Khoa.
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Khoa học Quản lý} Buổi đầu tiên lên lớp của một giảng viên trẻ

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Khoa học Quản lý} Buổi đầu tiên lên lớp của một giảng viên trẻ

 03:15 12/11/2020

Ai cũng có những “lần đầu tiên”, và với tôi, tôi cũng có rất nhiều những “lần đầu tiên” như vậy: lần đầu tiên ở trọ, lần đầu tiên đi du lịch, lần đầu tiên ngồi máy bay, lần đầu tiên đi xem phim một mình,…nhưng giữa vô vàn điều đầu tiên đó, tôi nhớ nhất về lần đầu tiên mà không phải ai cũng có: lần đầu đứng trên giảng đường – với tư cách là một giảng viên.
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Tâm lý học} Có gì trên sân trường Nhân văn?

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Tâm lý học} Có gì trên sân trường Nhân văn?

 01:58 12/11/2020

Tôi vẫn nhớ một ngày mùa thu. Sân Trường Nhân văn có… toàn nước. Hà Nội lụt lịch sử vào cuối tháng 10 năm 2008. Chỉ dăm bảy đứa lớp tôi, nơi ở đủ gần Trường, mới có thể lội bộ đi học vào ngày hôm ấy. Tinh thần chúng tôi âm ỉ một niềm vui sướng ngây ngô là thể nào cũng được nghỉ học. Chúng tôi ra hành lang nhìn nước ngập khắp Trường và thấy một hình dáng quen thuộc, đang bì bõm lội nước. Thầy đang đến – thầy Nguyễn Bá Đạt, Khoa Tâm lý học. Chúng tôi hò reo, vỗ tay, cổ vũ thầy lội hết đoạn sân. Cuối cùng thầy cũng hoàn thành, vào lớp và… cho lớp nghỉ.
{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Thông tin Thư viện} Tình nhân văn

{Dự thi Ấn tượng Nhân văn - Khoa Thông tin Thư viện} Tình nhân văn

 23:21 11/11/2020

Mới hôm qua thôi, tôi được Nhà trường cho tham dự Lớp tập huấn “Nhà giáo dục đổi mới, sáng tạo”. Qua nhiều tiết học hay và thu nhận được nhiều kiến thức mới mẻ, tôi được nghe một báo cáo nghiên cứu của giảng viên “nghiên cứu về mức độ hài lòng của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội”. Một trong những kết quả khảo sát mà tôi cho là đúng nhất đó là có 98% sinh viên đánh giá cao và rất hài lòng về đội ngũ giảng dạy của Nhà trường. Sự nhận định đó, không chỉ dừng lại ở trình độ học vấn, kỹ năng hay phương pháp giảng dạy mà hơn thế nữa đó là giá trị cốt lõi trong mỗi con người cần phải có đó chính là giá trị nhân văn.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây