Ngôn ngữ
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: PHAN QUỐC HẢI 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 01/7/1977 4. Nơi sinh: Quảng Nam
5. Quyết định công nhận Nghiên cứu sinh số: 3216/2014/QĐ -XHNV ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn 02 năm trong đào tạo.
7. Tên đề tài luận án: Báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay
8. Chuyên ngành: Báo chí học 9. Mã số: 62 32 01 01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Văn Hường
11. Tóm tắt kết quả mới của luận án:
- Xây dựng hệ thống lý thuyết về báo chí trên điện thoại di động, bao gồm khái niệm, đặc điểm, qui trình sản xuất và xuất bản sản phẩm.
- Xác định hình thức sản phẩm báo chí trên điện thoại di động qua giao diện, video, audio, hình ảnh, những yếu tố này có nhiều điểm khác biệt so với phiên bản web.
- Xác định phương thức sản xuất nội dung cho sản phẩm báo chí trên trên điện thoại di động là ngắn gọn, súc tích, ưu tiên nhiều cho các lĩnh vực chính trị-xã hội, giải trí và chỉ dẫn. Đã có một số sản phẩm được sản xuất riêng cho phiên bản moblile với chiến lược phân phối và tiêu thụ riêng.
-Tính chất công chúng báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam là công chúng tương tác, kết nối, có độ tuổi trẻ, có sự hội tụ nội dung tiếp nhận. Sự hội tụ này có thể giúp công chúng trở thành nhà phân phối nội dung, nhà chuyển tiếp thông tin, nhà sản xuất.
-Phương thức sản xuất sản phẩm của báo chí trên điện thoại di động là đa nguồn, đa chiều, nhiều thành phần bao gồm nhiều nội dung từ nhà sản xuất và người dùng. Phương thức xuất bản của báo chí trên điện thoại di động là đa nền tảng, đa kênh, là tự tìm đến người dùng, là đo lường và gợi ý người dùng.
-Báo chí trên điện thoại di động tạo ra một hệ sinh thái mới: hệ sinh thái nguồn phát, hệ sinh thái kênh truyền, hệ sinh thái nội dung và hệ sinh thái người dùng.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Luận án cung cấp các chỉ số có giá trị khoa học làm cơ sở để các các cơ quan báo chí, truyền thông vận dụng vào sản xuất sản phẩm và xây dựng mô hình báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam.
-Luận án là tài liệu tham khảo giúp hoạch định các chiến lược phát triển, xây dựng các kế hoạch sản xuất, xuất bản, phân phối và tiêu thụ nội dung cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Nghiên cứu mối quan hệ, sự kết hợp giữa sản phẩm và dịch vụ của báo chí trên điện thoại di động.
- Nghiên cứu sự biến đổi về nội dung và hình thức của sản phẩm và qui trình tiếp thị nội dung của các sản phẩm báo chí trên điện thoại di động.
-Nghiên cứu sự phối hợp giữa các nhà sản xuất và các nhà dịch vụ trong quá trình sản xuất và chuyển tải thông tin báo chí trên điện thoại di động.
14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:
1. Phan Quốc Hải (2016), “Phương thức thể hiện thông tin và công chúng báo điện tử trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế Tập V(11), tr.49-62.
2. Phan Quốc Hải (2016), “Nhà báo hiện đại: từ khai thác thông tin trên mạng xã hội đến cách đưa tin mobile reporting”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Báo chí & Mạng xã hội, Hội thảo khoa học Quốc gia về Báo chí, Hội nhà Báo Việt Nam, tr. 56-62.
3. Phan Quốc Hải (2016), “Báo chí di động tại Việt Nam-một loại hình truyền thông mới”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Khoa học Huế Tập IV(2), tr. 155-169.
4. Phan Quốc Hải (2017), “Những hướng tiếp cận nghiên cứu báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam và thế giới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Báo chí và Truyền thông hiện đại-Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr. 20-28.
5. Phan Quốc Hải (2018), “Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động hiện nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn Tập IIb, tr. 265-274.
6. Phan Quốc Hải (2018), “Để thu hút người đọc không chủ động cho báo chí trên điện thoại di động, Tạp chí Người làm báo Tập VIII (414), tr. 55-57.
7. Phan Quốc Hải (2018), “Báo chí di động-Một loại hình truyền thông mới tại Việt Nam”, Báo chí truyền thông-những vấn đề trọng yếu, Viện đào tạo báo chí và Truyền thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 254-268.
8. Phan Quốc Hải (2019), “Chiến lược sản xuất và tiếp cận người dùng -Một gợi ý cho sự phát triển của báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo báo chí Quốc tế Báo chí Việt-Lào trong kỷ nguyên truyền thông số, Hội Nhà báo Việt Nam và Hội nhà báo Lào, tr. 122-129.
9. Phan Quốc Hải (2019), “Những xu hướng của báo chí trên điện thoại di động và mô hình đề xuất báo chí trên điện thoại di động thời công nghệ số tại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Báo chí và Truyền thông trong bối cảnh CMCN 4.0: Lý luận và Thực tiễn, Đại học Khoa học, Đại học Huế và Hội nhà báo Thừa Thiên Huế, tr. 25-31.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name : PHAN QUỐC HẢI 2. Sex: Male
3. Date of birth: July 1, 1977 4. Place of birth: Quảng Nam
5. Admission decision number: 3216/2014/QĐ –XHNV, Dated: December 31, 2014 by Rector of the University of Social Sciences and Humanities, VNU.
6. Changes in academic process: Extend 02 years
7. Official thesis title: Press on mobile phones in Vietnam today
8. Major: Journalism 9. Code: 62 32 01 01
10. Supervisors: Assoc.Prof.PhD. Đinh Van Huong
11. Summary of the new findings of the thesis:
-The theory system of mobile press has been determined including the concept, characteristics, production processes and publication.
-Press product forms on mobile phones including interface, video, audio, images are determined to have many differences from the web version.
-The method of producing content for press products on mobile phones has been determined to be brief, concise, with high priority for the fields of socio-politics, entertainment and instruction. There have been the products made specifically for the moblile version with a separate distribution and consumption strategy.
- The public of press on mobile phone in Vietnam is young people, connect, interactive, and convergence of content reception. This convergence can help the public become content distributors, information forwarders, and producers.
- The methods of press on mobile phone production are multi-source, multi-dimensional, many components. Content of press products of press on mobile phone is come by producers and users. The method of press on mobile phone publishing is multi-platform, multi-channel, self-searching, user measurement and user suggestion.
The press on mobile phone create a new ecosystem: the source ecosystem, the channel ecosystem, the content ecosystem and the user ecosystem.
12. Practical applicability:
- The thesis provides scientific valuable indicators as a basis for press and media agencies to apply in producing products and building press models on mobile phones in Vietnam.
-The thesis is a reference to help develop strategies, develop production, publishing, distribution and consumption plans for mobile media in Vietnam.
13. Further research directions:
- Research the relationship between products and services of mobile newspapers.
- Research the changes in content and appearance of products and content marketing processes of press products on mobile phones.
- Research the coordination between manufacturers and service providers in the production and transfer of press information on mobile phones.
14. Thesis-related publications:
1. Phan Quoc Hai (2016), "The method of presenting information and public electronic newspaper on mobile phones in Vietnam today", Hue University Journal of Science, Vol V (11), p.49 -62.
2. Phan Quoc Hai (2016), “Modern journalist: from exploiting information on social networks to how to report mobile reporting”, Proceedings of Scientific Press Press & Social Network, National Science Conference About the Press, Vietnam Journalists Association, pp. 56-62.
3. Phan Quoc Hai (2016), "Mobile journalism in Vietnam - a new form of communication", Journal of Science & Technology, Hue University of Sciences, Volume IV (2), pp. 155-169.
4. Phan Quoc Hai (2017), "Approaches to researching mobile journalism in Vietnam and the world", Proceedings of Scientific Conference of Modern Journalism and Communication-Theoretical issues and practical, Hue University of Sciences pp. 20-28.
5. Phan Quoc Hai (2018), "The current method of participating in the production of public works for newspapers on mobile phones", Journal of Social Sciences and Humanities, Volume IIb, pp. 265-274.
6. Phan Quoc Hai (2018), “To attract readers who do not take initiative in journalism on mobile phones, Journalist of Journalist Episode VIII (414), pp. 55-57.
7. Phan Quoc Hai (2018), "Mobile journalism - A new type of media in Vietnam", Media and Press - important issues, School of Journalism and Communication, Publishing House Vietnam National University, Hanoi, pp. 254-268.
8. Phan Quoc Hai (2019), "Production strategy and user access -A suggestion for the development of mobile journalism in Vietnam", Proceedings of the international Press Conference Vietnam-Laos in the digital media era, Vietnam Journalists Association and Laos Journalists Association, pp. 122-129.
9. Phan Quoc Hai (2019), "Trends of mobile journalism and the proposed model of mobile journalism in digital technology in Vietnam", Proceedings of the Press and Media Conference information in the context of Industry 4.0: Theory and Practice, University of Science, Hue University and Journalist Association of Thua Thien Hue, pp. 25-31.
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn