Ngôn ngữ
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Ngô Phương Anh 2: Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 04-05-1984 4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3253/2016/QĐ-XHNV, ngày 30 tháng 9 năm 2016 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Điều chỉnh tên đề tài luận án tiến sĩ theo quyết định số 3122/QĐ-XHNV ngày 29 tháng 11 năm 2017 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
7. Tên đề tài luận án: Chính sách của Nhật Bản đối với ASEAN giai đoạn 2001-2016
8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế 9. Mã số: 62 31 02 06
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phan Hải Linh
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Luận án đã thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể và đạt được các kết quả chính như sau:
- Đã nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoạch định chính sách của Nhật Bản đối với ASEAN giai đoạn 2001-2016.
- Đã nghiên cứu làm rõ nội dung và việc triển khai chính sách của Nhật Bản đối với ASEAN giai đoạn 2001-2016.
- Đã nghiên cứu làm rõ các đặc điểm của chính sách của Nhật Bản đối với ASEAN trong giai đoạn này.
- Đã đánh giá kết quả và tác động của chính sách này đối với khu vực Đông Nam Á, ASEAN và với Việt Nam.
- Đã nghiên cứu triển vọng chính sách của Nhật Bản với ASEAN trong thời gian tới.
- Đưa ra khuyến nghị chính sách cho Việt Nam trong quan hệ với hai đối tác quan trọng là Nhật Bản và ASEAN.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận án là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy về quan hệ quốc tế, về Nhật Bản và chính sách đối ngoại.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Tiếp tục nghiên cứu những chuyển biến trong chính sách của Nhật Bản với ASEAN trong nhiệm kỳ tiếp theo của Thủ tướng Shinzo Abe.
14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:
[1] |
Ngô Phương Anh (2016), “Chính sách đối ngoại của Nhật Bản với khu vực Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI: Một số nhận xét và dự báo”, T/c Khoa học chính trị, (số 3), tr.91-96. |
[2] |
Ngô Phương Anh (2016), “Đông Nam Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản”, T/c Đối ngoại, Ban đối ngoại trung ương, (số 5), tr.32-36. |
[3] |
Ngô Phương Anh (2016), “Tác động của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đối với chính sách Đông Nam Á của Nhật Bản”, Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc: Thực trạng và những vấn đề đặt ra, NXB: Lý luận chính trị, Hà Nội, tr.318-329. |
[4] |
Ngô Phương Anh (2016), “Quan hệ Ấn - Nhật trong cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc tại Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI và tác động tới Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới”, NXB: Lý luận chính trị, Hà Nội, tr.408-421. |
[5] |
Ngô Phương Anh (2018), “Chiến lược ngoại giao kinh tế của Nhật Bản với ASEAN trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”, T/c Lý luận chính trị, (số 6), tr.111-117. |
[6] |
Ngô Phương Anh (2018), “Chính sách ASEAN của Nhật Bản dưới thời Thủ tướng Shinzo Abe”, T/c Đối ngoại, Ban đối ngoại trung ương, (số 6), tr.33-38. |
[7] |
Ngô Phương Anh (2018), “Hợp tác ASEAN - Nhật Bản: Thành tựu trên nhiều lĩnh vực”, T/c Cộng Sản điện tử, số ngày 30/8/2018. |
[8] |
Ngô Phương Anh (2018), “Hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2009 -2017”, tham luận tại Hội thảo khoa học Quốc tế “Phát triển quan hệ Việt - Nhật: Lịch sử và triển vọng” nhân kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức. |
[9] |
Ngô Phương Anh (2018), “ASEAN+Nhật Bản: Thành công và thách thức của cơ chế ASEAN+1”, T/c Nhân lực khoa học xã hội, (số 12), tr.94-105. |
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Ngo Phuong Anh 2: Sex: Female
3. Date of birth: 4th May 1984 4. Place of Birth: Hanoi
5. Admission decision number: 3253/2016/QĐ-XHNV issued by University of Social Sciences and Humanities dated 30/09/2016
6. Changes in academic process: The thesis title was adjusted under Decision no. 3122/QĐ-XHNV of the University of Social Sciences and Humanities dated 29th November 2017.
7. Official thesis title: : Japan’s policies towards the ASEAN in the period of 2001-2016
8. Major: International Relations Code: 62.31.02.06
9. Supervisor: Assoc. Prof, Dr. Phan Hai Linh
10. Summary of the new finding of the thesis:
The thesis has completed specified research objectives and has the main outcomes as follows:
- Having done the research on the theoritical and practical basis of the planning Japan’s policies towards the ASEAN in the period of 2001-2016.
- Having clarified the content and implementation of Japan’s policies towards the ASEAN in the period of 2001-2016.
- Having clarified the characteristics of the Japan’s policies towards the ASEAN in this period.
- Having assessed the results and impacts of the Japan’s policies towards the Southeast Asia, ASEAN and Vietnam in the period of 1992-2016.
- Having done the research into possible policy prospects of Japan to the ASEAN in the coming years.
- Having suggested some suitable policies to Vietnam in the relations with the two important partners (Japan and the ASEAN).
11. Practical applicability:
The thesis may be used as a reference document in teaching and research in respect of the international relations, Japan and foreign policies.
12. Further research direction:
Japan’s foreign policies towards the ASEAN in the next term of Prime Minister Shinzo Abe.
13. Thesis-related publications:
[1] Ngo Phuong Anh (2016), “Japan's foreign policy towards the Southeast Asia in the early years of the 21st century: Some comments and forecasts”, Political science Review (3), pp.91-96.
[2] Ngo Phuong Anh (2016), “Southeast Asia in Japan's foreign policy”, External Relation Review (5), pp.32-36.
[3] Ngo Phuong Anh (2016), “The impact of Vietnam-China relations on Japan's Southeast Asian policy”, in Vietnam-China relations: Current situation and issues, Political theory Publisher, Ha Noi, pp.318-329.
[4] Ngo Phuong Anh (2016), “Indo-Japanese relations in competition with China in Southeast Asia in the early years of the 21st century and impact on Vietnam”, in the summary record of the International Conference Vietnam-India relations: New context, new vision, Political theory Publisher, Ha Noi, pp.408-421.
[5] Ngo Phuong Anh (2018), “Japan's economic diplomacy strategy with ASEAN in the first two decades of the 21st century”, Political theory Review (6), pp.111-117.
[6] Ngo Phuong Anh (2018), “ASEAN policy of Japan under Prime Minister Shinzo Abe”, External Relation Review (6), pp.33-38.
[7] Ngo Phuong Anh (2018), “ASEAN - Japan cooperation: Achievements in many fields”, Electronic Communist Review, 30th August 2018.
[8] Ngo Phuong Anh (2018), “Vietnam - Japan economic and trade cooperation for the period 2009-2017”, speech in the International Conference Development of Vietnam - Japan relations: History and prospects, On the occasion of the 45th anniversary of the establishment of Vietnam - Japan diplomatic relations, co-organized by the Ho Chi Minh National Political Academy and the Japanese Embassy in Vietnam.
[8] Ngo Phuong Anh (2018), “ASEAN + Japan: Success and challenges of ASEAN + 1 mechanism”, Social science human resources Review (12), pp. 94-105.
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn