TTLA: Quan hệ giao lưu và hợp tác giáo dục giữa Việt Nam – Trung Quốc từ 1950 đến nay

Thứ tư - 14/08/2019 03:26

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: VŨ MINH HẢI             2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 31/05/1982                                          4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: số 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH ngày 30/12/2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên luận án: Quan hệ giao lưu và hợp tác giáo dục giữa Việt Nam – Trung Quốc từ 1950 đến nay.

8. Chuyên ngành: Trung Quốc học                               9. Mã số: 62 31 06 02

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Kim

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Luận án được đánh giá là có giá trị về mặt khoa học, thực tiễn và có tính cấp thiết, khái quát những nét chính về quá trình vận động của quan hệ giao lưu và hợp tác giáo dục Việt Nam – Trung Quốc từ 1950 đến nay (2018). Luận án đã phần nào luận giải được những nhân tố chủ quan, khách quan, bên trong, bên ngoài tác động đến quan hệ giáo dục hai nước và cũng chỉ ra được mức độ quan trọng của quan hệ giáo dục đối với quan hệ hai nước nói chung. Kết quả của luận án góp phần bổ sung cho một mảng quan trọng trong việc hiểu rõ hơn quá trình vận động trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

      Kết quả nghiên cứu của luận án về quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam - Trung Quốc về lý thuyết, thực tiễn và chức năng có thể được sử dụng để tham khảo và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu như nghiên cứu Trung Quốc, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, lịch sử quan hệ quốc tế.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

            - Lịch sử giáo dục Việt Nam, Trung Quốc;

            - Giáo dục Việt Nam, Trung Quốc: Hiện trạng, vấn đề và triển vọng phát triển.

            - Quốc tế hóa giáo dục.

14. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:

            1. Vũ Minh Hải (2013), “ Nhìn lại 60 năm quan hệ ngoại giao và hợp tác giáo dục Việt - Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 5-2013).

            2. Vũ Minh Hải (2016), “Hợp tác giáo dục đại học giữa trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn với các trường đại học Trung Quốc”, Việt Nam trong chuyển đổi: Các hướng tiếp cận liên ngành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 tr. 184 – 194.

            3.  Nguyễn Văn Hiệu - Vũ Minh Hải (2017), “Socialist Republic of Vietnam Education at a glance” (tiếng Anh), Guidebook to Education Systems and Reforms in Southeast Asia and China, Diễn đàn Giáo dục Trung Quốc – ASEAN, NXB ASEAN-China Centre, Bắc Kinh, Trung Quốc, tr.271 – 311.

            4. Vũ Minh Hải (2018), “Phân tầng giáo dục đại học ở Trung Quốc và một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm 2017 - Khoa học Xã hội và Nhân văn Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018, tr. 104 – 116.

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. The author’s name: VU MINH HAI                         2. Sex: Male

3. Date of birth: May 31st, 1982                           4. Place of birth: Hanoi

5. Admission decision number: 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH, dated 30/12/2013 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi. 

6. Changes in academic process: None 

7. Official thesis title: Vietnam – China educational cooperation from 1950 til now

8. Major: Chinese Studies                                     9. Code: 62 31 06 02

10. Supervisors: Prof. Dr. Nguyen Van Kim

11. Summary of the new findings of the thesis: 

               The thesis is considered to be of scientific, practical and showed urgent value, summarizing the main features of the movement process of exchange relations and education cooperation between Vietnam and China from 1950 until now (2018). The thesis has partly explained the subjective, objective, internal and external factors affecting the educational relations of the two countries and also pointed out the important level of educational relations for the two countries in general. The results of the dissertation contribute to an important part in better understanding the campaigning process in Vietnam - China relations.

12. Practicial applicability:

            Research results about the syntactic variants of Vietnamese sentences could be used in compiling monographs about Vietnamese syntax and Vietnamese textbooks for Vietnamese people and foreigner.

13. Further research directions:

            - History of Chinese and Vietnamese education;

            - Vietnamese, Chinese educational issues: current situation, issues and prospects.

            - Internationalization in education.

14. Thesis-related publication:

      1. Vu Minh Hai (2013), “Review on 60 years of Vietnam-China diplomatic and educational cooperation”, Journal on Chinese Studies (Vol.5, 2013)

      2. Vu Minh Hai (2016), “Higher education cooperation between the VNU- University of Social Sciences and Humanities, Hanoi and the Chinese universities”, Vietnam in transition: Interdisciplinary approaches, Vietnam National University Publishing house, 2016, pp. 184 – 194.

     3.  Nguyen Van Hieu – Vu Minh Hai (2017), “Socialist Republic of Vietnam Education at a glance”, Guidebook to Education Systems and Reforms in Southeast Asia and China, International Forum on China – ASEAN education,  ASEAN-China Centre Publishing House, Beijing, China, pp. 271 – 311.

    4. Vu Minh Hai (2018), “Stratification of higher education in China and some experiences for Vietnam”, 2017 Post graduated and young scholar workshop proceedings – Vietnam Social Sciences and Humanities in the process of  globalization, Vietnam National University Publishing House, 2018, pp. 104 – 116.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây